Page 185 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 185

^ r



     ít nhất nên có  15 -  60 phút hoạt động ngoài trời để tăng
     cường  hấp  thụ  vitamin  D  cho  cơ  thể,  đồng  thời  có  thể
     giúp cơ thể hấp thụ canxi, tăng cường chất xương.
         -  Hoạt động vừa phải có thể cải thiện quá trình cung
     cấp máu cho xương, tăng mật độ xương.
         -  Duy trì  tư thê  bình  thường,  không nên  cong  lưng,
     khom lưng quá sức để tránh tăng sức nặng cho xương.
         - Không nên thường xuyên quỳ gốì.
         -  Những người trên  40  tuổi  nên  tránh  làm  việc  quá
     mạnh và hoạt động vận động quá sức.
         -  Người già nên cẩn thận khi dùng một số loại thuốíc
     như  thuốc  lợi  tiểu,  tetracycline,  isoniazid,  thuốc  chống
     ung  thư...  Những loại  thuốc  này  đều  có  thể  ảnh  hưởng
     đến quá trình trao đổi chất của xương.
         -  Tránh  các  tổn  thương  ngoài  ý  muốh,  đặc  biệt  là
      ngã để tránh gãy xương cổ tay, xương đùi...
         - Định kỳ kiểm tra mật độ xương bằng tia X.

         2.  Làm thế nào để tăng dự trữ lượng xương?

          Luyện  tập  hỢp  lý  đốì  với  bất  cứ  độ  tuổi  nào  cũng
      đều  có  thể  tăng lượng xương,  giảm  tỷ  lệ  mất  xương,  có
      tác  dụng  phòng  tránh  bệnh  loãng  xương  đối  với  người
      chưa  mắc  bệnh và  hạn chế mức  độ  nguy hiểm  dẫn  đến
      gãy  xương  đối  vói người  đã  mắc bệnh.  Ngay từ khi  còn
      trẻ,  vận  động đối vói quá trình xương sinh  trưởng hoàn
      toàn có lợi.  Cường độ hoạt động và tăng lượng xương tồn
      tại  song  song.  Người  già  tham  gia  hoạt  động  tập  luyện

      còn  có  thể  táng lực  của  cơ  bắp,  tăng khả  năng  ổn  định

                                 185
   180   181   182   183   184   185   186   187   188   189   190