Page 133 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 133
m m .
1. Bệnh loãng xương dễ phát tác ở những bộ phận nào?
Bệnh loãng xương phát tác tại nhiều bộ phận của
phần xương xốp. Nguyên nhân của hiện tưỢng này là do
quá trình mất đi của chất xương cứng và phần xương
xốp không giống nhau. Phần xương xốp mặc dù chỉ
chiếm 20% trọng lượng xương toàn cơ thể, nhưng diện
tích bề mặt của nó lớn hơn nhiều so với chất xương cứng.
Đồng thòi tốc độ trao đổi của xương xốp nhanh hơn gấp
nhiều lần so với chất xương cứng, đặc biệt biểu hiện rõ ở
nữ giới. Ngoài ra thời kỳ phần xương xốp bắt đầu mất đi
sớm hơn phần xương cứng khoảng 10 năm. Hơn nữa
trong thời kỳ bệnh phát triển và chữa trị, sự biến đổi
của lượng xương trong phần xương xốp là tương đốì sóm
và lón, sự mất đi của nó cũng tương đối rõ rệt. Hệ thống
các xương trong cơ thể con ngưòi, chất xương xốp ở
khung xương cột sống chiếm 95%, ở xương hông là 70%.
Phần xương cứng chủ yếu là ở xương tứ chi. ớ vị trí này
xương xốp chỉ chiếm khoảng 1%. Như vậy bệnh loãng
xương dễ phát sinh tại những bộ phận có nhiều xương
xốp, như khung xương cột sốhg, đoạn trên xương đùi và
phần dưói xương cổ tay.
Phần xương xốp chiếm 20% tỷ lệ xương của toàn bộ
cơ thể. Khi chất xương xốp giảm xuống ít nhất khoảng
16% trở xuông thì mới coi là bị loãng xương, giảm xuốhg
dưói 12% thì có thể đạt đến giới hạn bị gãy xương.
Nghiên cứu cho thấy, ở những phụ nữ từ 50 tuổi trở lên,
phần xương cứng và phần xương xôp bình thường có tỷ
133