Page 138 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 138
phát sinh gãy xương cột sông do bị lực ép, nếu lặp lại
nhiều lần hoặc nhiều vỊ trí bị gãy thì chiều cao có thể
giảm đến lOmm trở lên. Khi bị loãng xương, nếu mọi
đốt xương sống ở phía trước đều chịu áp lực, đặc biệt là
vỊ trí giao điểm giữa xương ngực, lưng và phần xương
sông phía trước chịu lực ép sẽ làm cho cột sông như cột
sống nhô ra phía trước, cũng là nguyên nhân làm cho
lưng bị còng. Quá trình còng lưng càng có biểu hiện
nặng, đau nhức vùng lưng sẽ càng rõ rệt. Người mắc
bệnh loãng xương ngoài triệu chứng bị còng lưng còn có
thể xuất hiện hiện tượng dị thường ở cột sốhg bị cong
lệch, xương ngực nhô lên... thường xuất hiện sau khi bị
đau nhức. Phần trước của vùng xương cột sốhg khi có
nhiều xương xổp hỢp thành, mà bộ phận này là khung
đỡ của cơ thể nên phải chịu sức nặng lớn, đặc biệt là
xương ngực thứ 11 và 12, xương lưng 13, rất dễ bị ép
đến mức biến hình làm cột sốhg trước bị lệch, lưng còng
càng biểu hiện rõ rệt hơn, dẫn đến gù lưng.
- Gãy xương: Gãy xương là biến chứng thường thấy
của bệnh loãng xương, cũng là triệu chứng có tính chất
nguy hiểm nghiêm trọng nhất đối với con người. Khi bị
loãng xương, vì lượng xương mất đi, mật độ xương giảm,
độ cứng của xương giảm, tính mềm tăng lên, xương trở
nên xốp, giòn yếu và dễ gãy. Gãy xương cột sống do sức
ép là loại gãy xương do loãng xương thường gặp, dễ phát
sinh ở phụ nữ sau thòi kỳ mãn kinh và thường phát
sinh tại xương ngực 11, 12, xương lưng thứ 1, thứ 2. Có
khoảng 20 - 50% người mắc bệnh loãng xương không có
triệu chứng rõ ràng trưốc khi phát sinh gãy xương. Gãy
138