Page 140 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 140

đa  dạng,  phức  tạp,  liên  quan  nhiều  đến  xương hông và
        xương  cột  sống.  Người  mắc  bệnh  đa  số là  phụ  nữ  trẻ
        sinh  đẻ  lần  đầu.  Ngoài  ra,  phụ  nữ  mang  thai  sau  thòi
        gian dài bê kinh  hoặc có bệnh về trao  đổi chất của  gan,
        thận, nội tiết... cũng là nhân tố nguy hiểm cao gây bệnh
        loãng  xương.  Cuôl  giai  đoạn  mang  thai  hoặc  trong  3
        tháng  cuối  thai  kỳ,  người  bệnh  có  thể  xuất  hiện  triệu
        chứng  đau  lưng  cấp  tính  tự  phát  hoặc  đau  hông  (một
        bên hoặc cả hai bên).  Bệnh tình tiến triển nhanh, có thể
        kéo theo các chức năng cảm  giác  cản  trở,  bị  đau  ép  cục
        bộ  nhưng  rất  ít  khi  bị  sưng.  Một  sô" ít  người  bệnh  nếu
        phát  sinh  gãy  xương  cổ  hoặc  xương  cột  sống  thì  có
        những triệu chứng đặc trưng.  Khi gãy xương cột sốhg do
        bị  ép  lên  dây  thần  kinh  cột  sống  có  thể  dẫn  đến  triệu
        chứng đau nhức vùng bụng.

            4.     Bệnh  loãng  xưong  ở  phụ  nữ sau  khi  mãn  kinh  có
        biểu hiện gì?
            Bệnh  loãng  xương  ở  phụ  nữ  sau  khi  mãn  kinh  và
        việc  giảm  hormon  buồng  trứng  có  quan  hệ  mật  thiết.
        Đặc  trưng của bệnh loãng xương ở phụ nữ sau khi  mãn
        kinh  là  lượng  xương  của  toàn  bộ  cơ  thể  giảm,  kết  cấu
        tinh  vi  của  tổ  chức  xương  biến  đổi  dẫn  đến  tính  mềm
        của  xương tăng  lên,  xương yếu  giòn  và  trỏ  nên  dễ  gãy.
         Bệnh loãng xương ỏ phụ nữ  sau khi  mãn  kinh  khác vối
        loãng  xương  do  tuổi  già  ở  chỗ,  sự  biên  đổi  của  chất
        xương xốp biểu hiện rõ rệt,  thường gãy xương ở cột sốhg
        và vùng xương cổ tay,  sau  65 tuổi,  nguy cơ cũng như tỷ
        lệ  gãy  xương  hông  dần  tăng  lên.  Nữ  giới  sau  70  tuổi,

                                        140
   135   136   137   138   139   140   141   142   143   144   145