Page 145 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 145

1



           -  Xương  toàn  thân  nhức  mỏi:  Có  thể có  triệu  chứng
       đau  nhức  eo,  lưng  và  toàn  thân  thiếu  sức  lực.  Ngoài  ra
      còn  có  thể  phát  hiện  hiện  tượng  giảm  mật  độ  xương  và
       đau  xương,  đau  xương  đa  phát  ở  cột  sốing,  xương  chậu
       và  tứ  chi,  thường  duy  trì  cảm  giác  đau  đơn  thuần,  quá
       trình  đau  nhức  song  song  với  bệnh  loãng  xương.  Xuất
       hiện hiện tượng cường chức năng tuyến cận giáp tính kế
       phát,  có thể xuất hiện chiều  cao của cơ thể giảm,  xương
       chân cong,  biến dạng,  ngực nhô và  lưng còng...  Cũng có

       thể phát sinh bệnh viêm khớp, bệnh phụ khoa...
           -  Chiều cao giảm,  còng lưng:  Do lượng xương mất đi,
       khả  năng  kháng  lực  của  cột  sông  giảm,  cột  sống  bị  ép
       nhỏ  dẫn  đến  hiện  tưỢng chiều  cao  giảm.  Phía  trước  cột
       sông bị ép, phía sau thì cong dẫn đến lưng còng.
           -  Gãy  xương:  Gãy  xương  là  triệu  chứng  thường  gặp
       của  bệnh  loãng xương.  VỊ  trí  gãy xương  thường ở  ngực,
       eo,  lưng,  gãy  xương  đoạn  dài  vị  xương  quay,  đoạn  trên
       xương  đùi.  Thông  thường  chụp  tia  X  xương  ngực,  eo,
       lưng đùi giúp chẩn đoán loãng xương tốt hơn.

           9.     Bệnh  loãng  xương  do  cường  chức  năng tuyến  cận
       giáp có biểu  hiện lâm sàng như thế nào?

           Cường chức  năng tuyến cận  giáp là  một chứng bệnh
       nội tiết thường gặp,  trong đó chủ yếu gặp ở phụ nữ.  Các
       triệu  chứng  khi  bị  cường chức  năng tuyến cận  giáp  bao
       gồm:  Hô"t hoảng,  thở ngắn,  nhiều  mồ hôi,  sỢ nóng,  trọng
       lượng cơ thể giảm nhanh, cơ thể thiếu lực,  dễ kích động,
       ngón tay run,  mắt lồi...  Có khoảng 40% người mắc bệnh
       cường  tuyến  cận  giáp  đồng  thời  tồn  tại  biểu  hiện  rối

                                   145
   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150