Page 143 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 143

lâm  sàng là đau xương,  đau nhiều ở lưng,  khu vực ngực
        và  các  khóp  chịu  áp  lực.  Ngoài  ra  có  thể  dẫn  đến  biến
        dạng rộng vùng ngực,  cong cột  sốhg,  xương dài bị  ngắn
        lại,  gãy  xương  bệnh  lý,  bắp  thịt  co  giật,  gân  và  dây
        chằng bị đứt...  Chuyển dịch canxi hóa có thể dẫn đến da
        bị ngứa,  đau  nhức xung quanh các khớp xương,  tích trữ
        canxi ở thành mạch  máu và cơ tim...  Những người phải
        lao động nặng nhọc từ khi còn nhỏ có thể làm cản trở sự
        sinh  trưởng  phát  triển  của  xương,  làm  cho  thân  hình
        nhỏ  bé,  phát  triển  chậm,  xương  đầu  mềm,  sườn  bị  xâu
        chuỗi... Tiến thêm một bước nữa trong quá trình lão hóa
        này  là  còng  lưng,  ngực  nhô  ra,  biến  dạng  đầu  gôi,  đau
        xương,  hoạt  động chậm chạp,  thậm  chí gãy xương bệnh
        lý,  nằm  liệt  không  dậy  được...  Kiểm  tra  mật  độ  xương
        bằng tia X có thể giúp cho việc chẩn đoán dễ dàng hơn.

            8.     Bệnh  loãng  xương  do  bệnh  tiểu  đường  có  biểu
        hiện như thế nào?
            Bệnh loãng xương phát sinh do tiểu  đường có cơ chê
        gây  bệnh  chủ  yếu  là  insulin  trong  máu  không  đủ  dẫn
        đến  trao  đổi  chất  dị  thường  của  đưòng,  protein,  lipid,
        canxi,  phốt-pho,  magiê...  Hàm  lượng  chất  vô  cơ  trong
        xương  giảm,  mật  độ  khoáng xương  cũng  giảm  dẫn  đến
        phát sinh bệnh loãng xương,  thuộc loại loãng xương thứ
        phát.  Bệnh  loãng  xương  do  bị  bệnh  tiểu  đường  phát
        bệnh,  ngoài  những  yếu  tô" có  liên  quan  như  giới  tính,
        tuổi  tác,  chủng tộc,  thói  quen  án  uốhg,  trạng thái  dinh
        dưỡng,  thể chất,  sinh  hoạt...  thì  chủ  yếu  là  có  quan  hệ
        với quá trình trao đổi chất của các loại hormon,  muối vô


                                   143
   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148