Page 137 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 137
Bệnh loãng xương thường dẫn đến cảm giác đau
nhưng mức độ đau ở mỗi người là khác nhau. Điều này
có liên quan đến vị trí đau và như tình trạng sức khỏe cơ
thể của mỗi người, mức độ lao động nặng... Thông thường
với người khỏe mạnh, cơ bắp phát triển thì mức độ đau
nhức có thể nhẹ hơn; người lao động và vận động nặng so
với người hoạt động ít hơn thì mức độ đau nặng hơn. Mức
độ đau nhức và mức độ nghiêm trọng của bệnh loãng
xương không phải trong tất cả các trường hợp đều có mốì
liên hệ tỷ lệ thuận với nhau. Vì đau nhức còn có liên
quan đến rất nhiều các nhân tô" khác như độ tuổi, giới
tính, tình trạng cơ thể, mức độ lao động hoặc vận động,
một sô" loại bệnh, tình trạng dinh dưỡng...
- Chiều cao giảm, còng lưng: Cột sông do 7 khóp
xương cổ, 12 khóp xương ngực, 5 khớp xương lưng, 1 đô"t
xương cụt, 1 đô"t xương đuôi tạo thành, cổ, ngực, lưng
mỗi đô"t có chiều dài khoảng 2mm. Khi phát bệnh loãng
xương, các sỢi xương bên trong khớp xương bị phá huỷ,
sô" lượng giảm đi. Loại bệnh loãng xương này làm suy
giảm khả năng chịu lực ép của xương sông dẫn đến
xương sông bị biến dạng, bị ép thấp xuống và co gắn lại.
Thêm vào đó sụn đệm mỗi đôt cột sông trên cơ thể cũng
dần dần giảm đi, thể tích cũng nhỏ đi mỏng hơn, đặc
biệt biểu hiện rõ ở người già. Những yếu tô" này đều là
nguyên nhân khiến cho chiều cao của người bị bệnh
loãng xương giảm. Trong trạng thái thông thường, nữ
giối sau 60 tuổi, nam giới sau 65 tuổi chiều cao bắt đầu
giảm. Nữ giới đến 65 tuổi trung bình giảm 4mm, khi 75
tuổi bình quân giảm 9mm. Người bị loãng xương dễ
137