Page 134 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 134

lệ  mất  đi hàng năm  là  khoảng 0,85%  và  0,87%.  Nhưng
        nếu  có cơ nguy  mắc bệnh  loãng xương thì  sự  phân  biệt
        sẽ  tăng  lên  khoảng  2,3%  và  5,1%,  so  với  người  bình
        thường tăng khoảng 3  -  7  lần.  Như vậy cột sống,  xương
        hông và các bộ phận có nhiều xương xốp khác dễ bị phát
        sinh bệnh loãng xương,  thậm  chí chỉ  cần  một  ngoại lực
        nhỏ  tác  dụng  lên  cũng  có  thể  gây  áp  lực  dẫn  đến  gãy
        xương cột sốhg và xương hông.
            Nếu  như  mắc  bệnh  mà  phát  bệnh  loãng  xương  thứ
        phát  thì  cũng  theo  từng  loại  bệnh  khác  nhau  mà  quá
        trình  phát bệnh  cũng  khác  nhau.  Nếu  vì  đau  khớp  mà
        hoạt  động bị  hạn  chế thì bệnh  loãng xương  dễ  phát  tại
        những  vị  trí  xung  quanh  xương  hay  khớp  bị  đau  và
        không  vận  động  của  cơ  thể.  Bệnh  do  trao  đổi  chất  của
        toàn  thân  hoặc  do  tuyến  nội  tiết  như  bệnh  tiểu  đường,
        bệnh béo phì...  thì bệnh loãng xương cũng  dễ  phát sinh
        tại các bộ phận có nhiều phần xương xôp.
            2.  Bệnh  loãng xương có  những triệu chứng cơ bản  gì?

            Bệnh  lý chủ  yếu  của  bệnh  loãng xương  là  làm  biến
        đổi và làm  giảm  đi  lượng xương của  toàn  cơ  thể.  Quan
        sát  dưối  kính  hiển  vi  không  có  biểu  hiện  bất  thường
        nhưng  thực  tế  các  sỢi  xương  nhỏ  đi,  mảnh  hơn.  ớ
        phương diện tổ chức học, canxi hóa xương, hình thái và
        thành phần hóa học đều không có biểu hiện bất thường.
        Nhưng chất xương cứng dần  mỏng hơn,  sô" lượng và  độ
        dày  của  các  sỢi  xương  giảm,  khoang  tủy  xương  to  ra.
        Bệnh  loãng  xương  phát  bệnh  chậm,  thường  có  biểu
        hiện lâm  sàng tương đôi tinh  vi hoặc  chỉ  có  những cơn

                                       134
   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139