Page 130 - Phát Hiện Và Điều Trị Bệnh Loãng Xương
P. 130
48. Đông y đánh giá như thế nào về bệnh loãng xương?
Theo Đông y, bệnh loãng xương tương đương với các
loại như “liệt xương”, “xương khô”... Bệnh loãng xương
phần nhiều là do di truyền từ đòi trước cho đời sau, điều
tiết dinh dưỡng không thích hỢp, bệnh lâu ngày không
khỏi, hiện tượng lão hóa của tuổi già, dùng thuốíc không
thích hỢp... gây ra. Đối vói nhân tô" di truyền, nếu thể
chất của bô" mẹ yếu, thai nhi mất dinh dưỡng, thai
nghén không đủ dẫn đến vị (thận) khí yếu, vị tinh
không đủ, khoang tủy xương mềm. Ăn uốhg quá nhiều
hay biếng ăn, uốhg rượu nhiều, hút thuốc, uốhg cà
phê... đều là những nguyên do làm tổn hại đến tỳ vỊ (lá
lách, dạ dày). Tỳ là nguồn gốc của cơ thể, là khí huyết
sinh hóa của đòi sau. Nếu tỳ vị bị tổn thương lâu dài sẽ
làm nguồn bị thoái hóa, phủ tạng, kinh lạc, tứ chi, bách
cô"t không được tẩm bổ, bắp thịt nhỏ đi, phát sinh bệnh
tật trong đó có bệnh loãng xương. Sau khi bệnh lâu
ngày hoặc bệnh nặng, khí trong nội tạng bị tổn thương;
hoặc máu bên trong bị tắc nghẽn, máu mới không được
sinh ra; hoặc sau khi bệnh mất đi sự đi điều dưỡng,
chân khí bị suy yếu khó hồi phục, tinh khí hao tổn, hại
tới ngũ tạng.
Đông y cho rằng, vị và quá trình sinh trưỏng, phát
triển, lão hóa có quan hệ mật thiết. Người mắc bệnh
thận hư có mật độ xương thấp hơn rõ rệt so với người
không bị bệnh. Quan niệm của Đông y về thận và đánh
giá vai trò của thận trên phương diện giải phẫu có mốì
quan hệ nhất định, trong đó bao hàm nhiều phương
130