Page 420 - Phân Loại Và Hướng Dẫn Giải Đề Thi
P. 420

(a) Tính chất hóa học : Tính khử yểu hơn sắt.
      Nhiệt độ thường : do trên bề mặt có màng oxit bền bảo vệ nên không tác dụng
   với không khí, nước và một sô axit.
   •  Đun nóng:
   -   Tác dụng với một số phi kim :
          2Ni + O2 —    ■^2NiO  (500-1000° C)

          2NỈ + CI2      > NÌCI2  (300- 600°C)
   -   Tan trong axit loãng chậm hơn Fe, tan dễ trong HNO3 đặc, nóng :
          NĨ + 2HC1 VNÌCI2 + H2

          Ni + 4HNO3  (đặc)— ^ ^ m ( N O ^ \  + 2NO2 + 2H2O
          3Ni + 8HNO3  (loãng)   3NÌ(NƠ3 )]  + 2NO + 4H2O
   (b)  ửng dung : Chế tạo hợp kim, mạ lên các kim loại khác để chống ăn mòn, xúc
   tác cho nhiều phản ứng hóa học.
   4.  Kẽm Zn = 65,38:  jgZn: [Ar] 3d^° 4s^

      Chu kì 4, nhóm IIB. Soxh  +2 .  E°
      Kẽm có màu lam nhạt, giòn ở nhiệt độ phòng, dẻo ở 100 -150° c.

   (a) Tính chất hóa học:  Zn ->   + 2e .
  -  Vói phi kim;
     Zn là kim loại hoạt động mạnh, tuy nhiên không bị oxi hóa trong không khí và
   H2O do có màng oxit hoặc cacbonat bazơ bảo vệ.
          2Zn + 0 ,  -  > 2ZnO  (trên 225°C: cháy trong kk)

          Zn + CI2 —^— >’ZnCl,  (60°c, trong nước)

          Zn + s  ^°  > ZtrS  (trên 30°C)
  -Vóinu-óc:  Zn + H20— Í^ Z n O  + H2  (600-800°C )
  -  Vói axit:
   •  Axít loại 1:  Zn + 2H^ -> Zn^^ + Hg
   •  Axit loại 2:
          4Zn + 5H,,S04 — ^— > 4ZnS04  H2S + 4H2O  (tạp chất:  SO2, S)

          Zn + 4HNO3         ^ Z n ( N 03)2 + 2NO2 + 2H2O

          3Zn + 8HNO3  (loãng)      >3Zn(N03)2 + 2NO + 4H2O
      HNO3      loãng, nóng) có thể có:  N2O,  N2,  NH4NO3
  -  Vói bazo-:  Zn + 2NaOH  (đặc) + 2H2O ^  Na2[Zn(OH)4 ] + H2
  (b) ưng dụng của kẽm;  Dùng đê bảo  vệ bề  mặt  các  vật dụng bằng gang  thép để
  chông ăn mòn; chê tạo các hợp kim, pin diện hóa.


                                                                         419
   415   416   417   418   419   420   421   422   423   424   425