Page 170 - Phân Loại Và Hướng Dẫn Giải Đề Thi
P. 170
Giải
Phương pháp: Tính theo công thức thực nghiệm Van Hoff
240-200
SỐ lần tăng của tốc độ là: 2 i** = l"* = 16 (lần)
Chọn c . c .
=> Chọn
Bài 133 Cho phản ứng hoá học: Ha + I2 -> 2HI. Khi tăng 25°c thì tốc độ
phản ứng tăng 3 lần. Nếu tăng nhiệt độ từ 20°c đến 170°c thì tốc độ
phản ứng tăng:
A. 91ần B. 81 lần c. 243 lần D. 729 lần
Giải
Phương pháp: Tính theo công thức thực nghiệm Van Hoff
Số lần tăng: 3 2 ^ = 3® = 729 (lần)
=> Chọn c .
Bài 134 Cho phản ứng hoá học: 2NO + O2 -> 2NO2.
Nhiệt độ hệ phản ứng không đổi. Neu áp suất của hệ tăng 3 lần thì fổc độ
phản ứng tăng:
A. 3 lần B. 9 lần C. 27 lần D. 81 lần.
Giải
Phương pháp: Dùng công thức tính tốc độ phản ứng tại thời điểm t (giây)
theo định luật tác dụng khối lượng.
Tốc độ của phản ứng này phụ thuộc vào nồng độ NO và O2 theo biểu thức:
v=k.[N O ]i[or]
Khi tăng áp suất hệ lên 3 lần, nghĩa là tưong ứng giảm thể tích hệ xuống 3 lần
=> Nồng độ mỗi chất trong hệ tăng 3 lần
=> V tăng; 3^.3 = 27 (lần)
Chọn c .
Bài 135] Cho các cân bằng phản ứng hoá học sau :
(a) H2 + Bra ^ 2HBr (b) 2NO + O2 2NO2.
(c) N2O, 2NO2.
Sự tăng áp suất ảnh hưởng đến trạng thái cân bằng của các phản ứng trên
như sau:
A. a) Không đổi b) Chuyển dịch sang phải c) Chuyển dịch sang trái
B. a) Không đổi b) Chuyển dịch sang trái c) Chuyên dịch sang phải
c. a) Không đổi b) Chuyển dịch sang trái c) Chuyển dịch sang trái
D. a) Không đổi b) Chuyển dịch sang phải c) Chuyển dịch sang phải
Giải
Tăng áp suất cân bằng dịch chuyển theo chiều làm giảm số mol khí.
Ổhọn A.
Bài 136 Khi tăng nhiệt độ thêm 10°C, tôc độ của một phản ứng hoá học tăng
lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng đó đang tiến hành ở nhiệt độ 30°c
169