Page 428 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 428

kiến  ‘ mọi  phẩm  chât  của  đức  hanh  là  ở  trong  hành  động”  là  hoàn  toàn  đúng
    đắn.
        Trong mối quan hệ với hành động, đức hạnh là cội nguồn tạo ra hành động.
    Ngược  lại,  hành  động  la  biểu  hiện  cụ  thể  của  đức  hạnh.  Chẳng  hạn  như,  khi
    nhặt được của rơi,  một con người đức hạnh thực sự là phải hành động theo cách
    mang trả lại của  rơi đó.  Nếu  không  hành động “trả lại” thì người đó không được
    xem là đức hạnh.
        Như thế,  hành  động  chính  !à  thưởc  đo  phẩm  giá  đạo  đức  của  con  người.
    Trong  cuộc  đời  có  rất  nhiéu  người  nói  rất  hay  về  đức  hạnh  và  thậm  chi có  cá
    những  người  tự nhận  mình  là  người  đức  hạnh,  nhưng  thực  tế  nhiều  khi  không
    phải.  Muốn  biết  người  ta  có đức  hạnh  hay  không  thì chúng ta  phải  kiểm chứng
    họ bằng hành động cụ thể.

        Để  hành  động,  con  người  ta  cẩn  biết vi  sao  mình  hành  động.  Thê  nhưng,
    cách thức  hành  dộng  và  mục đích  hành  động  cùa  con  người  đều  do đức  hạnh
    chi  phối.  Chẳng  hạn,  một cụ  già  hoặc một em bé bị  ngã,  ta  giúp  iiàng dậy bởi
    “đức hạnh” bảo ta ràng đo là những con người yếu đuối cần giúp đỡ.  Hành động
    trợ  giúp  ấy  là  hành  đỏng  tốt,  đáng  làm.  Hay  khi  nhìn  thây  một tên  cướp  đang
    cướp tài sản của một ai đó, chúng ta cần phải hành động (như tấn công bắt giữ
    tên cưốp, gọi điện báo cho công an,...) vì hành vi cướp bóc là trái đạo lí, vi phạm
    pháp luật.
        Đức  hạnh  bẩm  sinh  vốn  có  trong  con  người.  Nhưng  nếu  khống  có  ý  thức
    duy trì,  tu  dưỡng  thì đức  hạnh  sẽ  sóm  bị  mai  một,  cải xấu,  cái  ác sẽ có cơ hội
    xâm lấn.
        Con  người  có thể  vun  đắp  đúc  hạnh  bằng  cách  noi  theo  những  gương  tốt
    của  ông  bà  tiên  tố'  qua  sách  báo  (chẳng  hạn  truyền  thống  yêu  nước  chống
    ngoại xâm,  truyền thống  nhân ái,...),  học đức hạnh trong đời sống thường nhật,
    trong quan hệ ứng xứ ván  ìioá vciị bạn bè. Tri thức con người càng phát triển thì
    đạo đức của con  người cũng  phát triển tương  ứng. Đức hạnh đòi  hỏi Eự cân đối
    về  mọi  mặt trong  đời  sống  tâm  hỗn.  Nếu  phát triển  lệch  lạc thì  những  tri  thức,
    những thành tựu  khoa  học tự nhiên có được có thể trở thành  môi  hiểm  nguy đe
    doạ chính sự sống của  con  người.  Việc tìm ra  nguyên tử chẳng  hạn  là để phục
    vụ đời sống  con  người,  nhưng  những  kẻ xấu  lại chế bom  nguyên tử để hủy diệt
    sự sống.  Hành động đó, những con người đức hạn cần phải tránh xa.

        Mọi biểu hiện của đức hạnh đều được thõng qua con đường hành động. Chỉ
    có hành đông mới mang lại giá trị đích thực cho con người. Nói cách khác, thước
    đo đức hạnh  của  con  người  là  hành  động.  Do vậy,  việc tu dưỡng  bản thân cần
    phải có sự điều chỉnh phù hợp giữa trau dồl ơức hạnh và hành động. Học phải đi


                                                                           427
   423   424   425   426   427   428   429   430   431   432   433