Page 429 - Ngữ Văn Ôn Thi Tốt Nghiệp
P. 429

đôi với hành.  Lí thuyết phải kết hợp với thực tiến.

          Đức  hạnh  của  con  người  chỉ  trở  thành  đức  hạnh  thực  sự  khi  được  kiểm
      chứng  qua  hành  động.  Trên  ghế  nhà  irường,  học  sinh  được truyền  dạy  những
      kinh  nghiệm  sống từ ngàn  đời  của  cha  ỏng,  nhản  loại.  Mục  đích  của  việc giáo
      dục là  đào tạo ra  những  con  người  hội  đủ  mọi  mặt của  đức hạnh.  Nhưng  quan
      trọng  hơn  là  khi  ra  đời,  học  sinh  phải  biết  hành  dộng  đúng  với  lương  tri,  đạo
      đức,... Đấy chính là điều quan trọng.
          Khi đang còn trên ghế nhà trường, việc trau dồi,  nắm bắt tri thức, chăm chú
      nghe  lời  giảng  của  thầy  cô,...  là  những  biểu  hiện  của  đức  hạnh.  Ngược  lại,
      không thuộc bài, trốn  học đi chơi, đua đòi ăn diện,...  là  những  biểu  hiện trái với
      đức hạnh, cần loại bỏ.
          Nhấn mạnh đến vai trò của hành động,  nhà triết học La Mã cổ đại không hể
      có ý  phủ  nhận  nền tảng  của  hành  động  là  đức  hạnh.  Đức  hạnh  cấn  được  phải
      trau dồi bền bỉ qua thời gian. Mỗi chặng đường của nó đều được kiểm định trong
      hành  động.  Hành  động  là  con  đường  đi  đến  mọi  kết  quả  cuối  cùng  của  đức
      hạnh, của lẽ sống con người.

                                                                   LÊ HUY BẮC
          Để 4: Nêu cách hiểu của anh (chị) về phương châm giáo dục “Tiên học lễ, hậu học
      văn”

          Gợi ý làm bài
          Phương  châm  giáo  dục  này xuất  phát từ quan  điểm  đào tạo  của  Nho  gia.
      Bản  thân  “lễ”  là  một  phạm  trù  triết  học  chỉ  đạo  đức  rất  quan  trọng  của  đức
      Khổng  Tử và  môn  đệ.  Hiểu  tận  cùng  chữ “lễ”  không  phải  dễ.  ở đây,  chúng  tôi
      chỉ khai thác “lễ” trong phạm vi ngữ nghĩa có liên quan đến “vàn” mà thôi.
          “Lễ” có nghĩa là cách cư xử, giao tiếp có văn  hoá giữa  người với  người theo
      chuẩn  mực đạo đức được xã  hội quy định trong các quan  hệ giữa  người trén với
       người  dưới,  giữa  người  dưới  với  người trên,  người trẻ  với  người  già,...  Hiểu  rộng
       hơn đấy chính là đạo đức nói chung,  phải biết kính trên  nhường dưới,  lấy Nghĩa,
       Nhân chữ Tín... làm trọng.
          Còn  “văn”  là  chữ.  Hiểu  rộng  ra  là  ấy  là  kiến thức của  con  người  được tích
       luỹ qua  bao thế l)ệ.  “Tiền” và “hậu” ở đây nên  hiểu  một cách tương đối.  Không
       nên cho rằng  người xưa chỉ chú trọng đến “lễ”  mà  quên  “văn” ,  cả “lễ” và “văn”
       đều  quan  trọng  như nhau,  đặt  đống  háng,  nhưng  khi  giáo  dục thì  phải  lấy “cái
       đức” làm trọng.  Bác Hổ có lần đã nói; Có tài mà  không có đức là người vô dụng,
       có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó. Và dẫu cho rất đề cao đạo đức
       thì Người vẫn ý thức rõ rnặí khiếm khuyết của tió


       428
   424   425   426   427   428   429   430   431   432   433   434