Page 81 - Nằng Lượng Kì Diệu
P. 81

không khí sẽ tăng lên rất nhanh.  Lúc này, để dầu madút thông qua lỗ nhỏ phun
        vào trong không khí nhiệt  độ  cao.  Trong  không khí nhiệt độ  cao dầu  madút  sẽ
        hình  thành  những hạt  sương  nhỏ  và  nhanh  chóng bắt  lửa  cháy bùng lên.  Kiều

        động cơ đốt trong tăng áp suất cho không khí khiến dầu madút được đốt cháy này
        có khác với động cơ đốt trong dùng lửa châm đốt của xe ôtô, được gọi là “động cơ
        đốt trong kiểu nén nhiên liệu”, và mọi người thường gọi là động cơ điêzen.

            Vì động cơ điêzen có một bộ thiết bị nén ép không khí, hơn nữa áp lực nén
        tương đối lớn, vì vậy so với động cơ đốt trong, thì nó cổng kềnh hơn  một chút.
        Ngoài ra, vì nó phải nén áp lực rất lớn nên tiếng nổ tương đối to.  Muốn nén áp
        phải cần một thời gian nhất định, do vậy tốc độ khởi động của nó cũng hơi chậm.

        Những điểu này đều là nhược điềm của động cơ điêzen.
            Những nhược điểm này của động cơ điêzen so với ưu điểm dùng dầu rẻ, vẫn

        là sự tính toán  hợp lý trên nhiếu phương diện. Ví dụ, dùng động cơ điêzen làm
        đầu máy xe lửa rất lý tưởng. Vì bản thân xe lửa rất nặng nề, cổng kếnh một chút
        cũng  không  sao.  Hơn  nữa  nó  có  cổng kếnh  thì  cũng  nhẹ  nhàng  khéo  léo  hơn
        nhiều so với động cơ hơi đi kèm nổi hơi to đùng! Xe lửa khởi động trên ga xe lừa
        rộng rãi, không như trên đường phố tấp nập, nên khởi động chậm một chút cũng

        không vấn đề gì, tiếng nổ to cũng ảnh hưởng không lớn.
                                                  Trên  thế  giới,  lịch  sử  dùng  động  cơ

                                              điêzen  làm  đầu  máy xe  lửa  đã  có  khoảng
                                              hơn 70 năm, loại đầu máy xe lửa này về sau
                                              gọi  là  xe  động  cơ  đốt  trong.  Năm  1958,
                                              Trung Quốc bắt đẩu chế tạo thử xe động cơ
                                              đốt  trong.  Loạt  xe  động  cơ  đốt  trong  của

                                              Trung  Quốc  có  biển  hiệu  “Đông  Phong”,
                                              “Đông Phương Hổng”...  mỗi toa xe có mã
                                              lực 2.000-4.000.  Hiện nay, đa số các tuyến
                                              đường sắt của Trung Quốc đều dùng xe lửa
                                              động  cơ  đốt  trong  thay  thế  động  cơ  chạy
                                              bằng hơi.
                Động cơ đốt trong



        82
                                                                        6B- nA n g  Lư ợ n g kỳ  diệu
   76   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86