Page 61 - Năng Cao Năng Lực Cạnh Tranh
P. 61
Tranh chấp thương mại quốc tế… đến doanh nghiệp Việt Nam 61
1.2.4. Giải ph|p ưu tiên l{ “Thỏa thuận”
Mặc dù hệ thống giải quyết tranh chấp được sử dụng
để bảo to{n c|c quyền của c|c th{nh viên bị x}m phạm v{ để
l{m rõ phạm vi c|c quyền v{ nghĩa vụ m{ những quyền v{
nghĩa vụ n{y đ~ dần đạt được ở mức cao hơn về tính an toàn
v{ dự b|o trước, nhưng mục tiêu h{ng đầu của hệ thống n{y
không phải l{ để đưa ra c|c ph|n quyết hay để ph|t triển |n
lệ. Giống như c|c hệ thống ph|p luật kh|c, nó ưu tiên giải
quyết tranh chấp với mong muốn thông qua giải ph|p được
c|c Bên tự d{n xếp, thỏa thuận v{ phù hợp với Hiệp định
WTO. Việc xét xử chỉ được sử dụng khi c|c Bên không thể
đưa ra được giải ph|p n{y. Với tư c|ch l{ giai đoạn đầu tiên
của mỗi tranh chấp, DSU yêu cầu c|c Bên tham vấn chính
thức đưa ra một khuôn khổ m{ theo đó c|c Bên tranh chấp
phải ít nhất l{ cố gắng đ{m ph|n để đạt được hòa giải. Ngay
cả khi vụ kiện đến giai đoạn xét xử, c|c Bên vẫn có thể tự
d{n xếp với nhau v{ luôn được khuyến khích nỗ lực theo
hướng n{y.
1.2.5. Giải quyết tranh chấp nhanh chóng
Hiệp định về Quy tắc v{ Thủ tục Giải quyết Tranh chấp
trong khuôn khổ WTO nhấn mạnh rằng giải quyết tranh chấp
nhanh chóng l{ rất quan trọng nếu WTO muốn hoạt động
hiệu quả v{ sự c}n bằng c|c quyền v{ nghĩa vụ giữa c|c th{nh
viên được duy trì. DSU đưa ra c|c thủ tục tương đối cụ thể v{
thời gian tương ứng phải tu}n thủ trong giải quyết tranh
chấp. Thủ tục cụ thể được đưa ra nhằm mục tiêu đạt hiệu
quả, bao gồm cả quyền của Bên khiếu kiện được đi tiếp theo
c|c bước tố tụng với đơn khiếu kiện ngay cả khi không có sự
đồng ý của Bên bị khiếu kiện. Nếu vụ kiện được xét xử thì nó