Page 218 - Máy Và Thiết Bị Lạnh
P. 218

ở   điểu  kiện  Việt  Nam,  nóng  và  ẩm  (độ  ấm  cao)  không  thuận  lợi  cho  sự  làm
          việc  của  tháp  giải  nhiệt  do  đó  hiệu  quả  làm  việc  của  tháp  giải  nhiệt  kém.  Thường
          ở  Hà  Nội  phải  chọn  tháp  giải  nhiệt  lớn  gấp  rưỡi  các  tháp  đã  cho  sẵn  trong  catalog,
          hay  năng  suất  cho  trong  catalog  chỉ  đạt  được  2/3  giá  trị  đă  cho  khi  làm  việc  tại
          Hà  Nội.



               8.2.  CÁC  CHI  TIẾT THẮP  GIẨI  NHIỆT


              a)  K hối  dệm
               Quá  trình  bay  hơi  nước  cơ  bản  được  thực  hiện  trong  khối  đệm.  Nước  chảy  theo
          các  bề  m ặt  khối  đệm  (với  nhiều  đường  zíc  zác  khác  nhau)  từ  trên  xuống  còn  không
          khí  đi  ngược  dòng  từ  dưới  lên.  Để  đạt  được  sự  phân  phối  nước  và  không  khí  đổng  đều
          ở  mọi  vị  trí  trong  khối  đệm,  người  ta  đã  đưa  ra  rất  nhiều  dạng  khối  đệm  với  các  vật
          liệu  khác  nhau  :

               -   Các  ghi  ô  vuông  bằng  gang.
               -   Các  tấm   nhựa  định  hình  kiểu  tổ  ong  (khoảng  18000  lỗ  trong  Im^)
               -   Các  loại  tấm   lưới  đan  chéo  với  bể  m ặt  rất  lớn...
               -   ở   các  tháp  giải  nhiệt  đơn  giản  khối  đệm  đôi  khi  chỉ  là  các  thanh  gỗ  như  giát
          giường  xếp  lên  nhiều  tầng  để  tăng  diện  tích  bề  m ặt  tiếp  xúc  giữa  nước  và  không  khí
          và  tăng  thời  gian  nước  lưu  lại  trước  khi  rơi  xuống  bổn  chứa  nước.
               Nói  chung,  khối  đệm  cđ  nhiệm  vụ  sau  :
               -   Tạo  được  bề  m ặt  dính  ướt  lớn,  tiếp  xúc  được  với  không  khí  chuyển  động  ngược
          chiều,  nghĩa  là  phải  có  bề  m ặt  trao  đổi  nhiệt  và  trao  đổi  chất  hiệu  quả  lớn.  Các  bề
          m ặt  vì  lý  do  gì  đd  bị  bọc  kín  là  các  bể  m ặt  chết  không  có  tác  dụng.
               -   Có  kiểu  băng  cuộn  với  cấu  trúc  đồng  nhất  (hình  sóng,  dạng  tổ  ong)  thuận  tiện
          cho  việc  chế  tạo  hàng  loạt.
               -   Cẩn  co'  khả  năng  giữ  nước  lưu  lại  lâu  trong  khối  đệm  như  vậy  có  khả  năng
          giảm  chiều  cao  cần  thiết  của  tháp.
               -   Diện  tích  tiếp  xúc  với  không  khí  lớn  nhưng  tổn  thất  áp  suất  không  khí  đi  qua
          khối  đệm  phải  nhỏ.  Các  dầm  đỡ  càng  ít  và  càng  nhỏ,  càng  thuận  lợi  cho  quá  trình
          làm  việc  của  tháp.
               -   Dòng  khí  đi  lên  cần  phải  là  dòng  chảy  rối  để  tăng  khả  nàng  trao  đổi  chất  và
          trao  đổi  nhiệt.
               -   Chiều  dầy  của  m àng  nước  chảy  trên  bề  m ặt  phải  mỏng  để  đỡ  chắn  lối  lên
          của  khí.
               -   Cẩn  phải  phân  phối  đểu  nước  tưới  trong  khối  đệm  trên  toàn  tiết  diện  ngang
          của  tháp.  Nếu  nước  chỗ  tưới  dầy,  chỗ  tưới  mỏng  hiệu  quả  sẽ  bị  giảm.
               -   Cẩn  phải  tránh  được  hiện  tượng  nước  bị  cuốn  theo  không  khí  tổn  thất  ra  bên  ngoài.
               -   Cần  khó  bị  nhiễm  bẩn  như  bụi,  cát,  côn  trùng,  rác  rưởi,  lá  cây...

               Hình  8.2  giới  thiệu  phối  cảnh  tháp  giải  nhiệt  của  RINKI  (Cooling  Tower  Institute).
          Các  khối  đệm  ở  đây  là  các  tấm   nhựa  cán  định  hỉnh  cuộn  lại  nên  rất  nhẹ  và  có  bé
          m ặt  trao  đổi  nhiệt  lớn.


          2 1 2
   213   214   215   216   217   218   219   220   221   222   223