Page 253 - Lịch Sử Văn Minh Thế Giới
P. 253

Hêphaixtốt  dùng  búa  sắt  đánh  vào  ngực  nhưng  thần


               Prômêtê vẫn không khuất phục.
               Etsin không những là ngƣời sáng tác kịch bản đầu tiên, đồng

        thời cũng là đạo diễn và là ngƣời cải tiến đạo cụ nhƣ bố trí cảnh


        sân  khấu,  trang  trí  cách  bay,  làm  tiếng  sấm  sét,  dùng  mặt  nạ

        v.v...  Do  đó  ông  đƣợc  mệnh  danh  là  "ngƣời  cha  của  kịch  Hy

        Lạp".


               Xôphôclơ  (497  -  406  TCN)  là  ngƣời  đƣợc  mệnh  danh  là

        "Hôme của nghệ thuật kịch" vì tác phẩm của ông đã phản ánh

        thời đại hoàng kim của Hy Lạp - thời Pêriclét.


               Cũng  nhƣ  Etsin,  các  vở  kịch  của  ông  cũng  thƣờng  xoáy

        quanh quan niệm về số phận, nhƣng ông kết hợp số phận với

        việc  ca  ngợi  tài  năng  của  con  ngƣời.  Tƣơng  truyền  rằng


        Xôphôclơ đã sáng tác 123 vở bi kịch, nhƣng truyền lại ngày nay

        chỉ còn 7 vở. Ngoài ra còn có một vở kịch trào phúng.

               Trong số các vở kịch còn lại của Xôphôclơ, nổi tiếng nhất là


        vở Ơđíp làm vua. Vở kịch này dựa theo truyền thuyết về Ơđíp,

        con vua Laiút và hoàng hậu Giôcaxta ở Tépbơ.

                       Nội dung như sau:

                       Laiút  được  thần  Đenphơ  báo  mộng  cho  biết  sau  này


               con trai của ông ta sẽ giết cha và lấy mẹ. Vì vậy khi Laiút và

               Giôcaxta sinh ra Ơđíp, Laiút bèn sai người dùi thủng bàn

               chân của đứa bé và đem vứt vào núi. Người chăn súc vật


               của vua Coranh thấy đứa bé tàn tật bèn thương hại đem về

               cho chủ. Vua Coranh giữ đứa bé lại trong cung nuôi nấng

               và nhận đứa bé làm con. Sau đó Ơđíp lại được thần Đenphơ

               báo  cho biết số  của  chàng  là  giết cha  rồi  lấy mẹ.  Sợ hãi


               trước số phận ấy, chàng bỏ nhà ra đi từ giã bố mẹ nuôi mà

               chàng tưởng là bố mẹ đẻ. Trên đường, chàng đụng phải một
   248   249   250   251   252   253   254   255   256   257   258