Page 94 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 94

r>-   -ơ   i
                                          Ị
                Mộc (Đđnj)

                          [Trang)               Hình 3.22: Mặt bàng vuông,
                                                dạng Ngũ Hành, của kiến trúc
                                                đình chùa Nam Bộ.
                                  Kim (Tây)
                                                [Nguồn: TG]






















                Hình 3.23: Mặt bảng chùa Bắc Bộ   Hình 3.24: Mặt hằng đình Bắc Bộ
                 (Chùa Phổ Minh). ¡Nguồn: 51]     (Đình Bàng). [Nguồn: 49]
            3.1.2.2. Đặc điểm văn hóa biểu hiện qua mặt đứng và các chi tiết liên quan
            a) Đặc điểm văn hóa biền hiện qua mặt đứng
            Chương  1  cho thấy, do sử dụng bộ tứ trụ qua kiểu nhà “ngũ hành S ÍT ”, kết hợp với
          cấu trúc mái ngói “máng xối”, bờ mái thẳng, bố trí rất ít cửa (thường là cửa hẹp), thường
          có hành lang bao quanh và không chú trọng nhiều đến trang trí mạt tiền, nhất là từ cuối
          Ihế kỷ XIX trờ về  trước,  vì  vây, kiến trúc đình, chùa Nam  Bộ trước đây thường có mặt
          đứng  tương  đối  đơn  giản:  Bờ nóc  ngắn,  góc  mái  thẳng  (không cong),  khối  tường  mặt
          đúmg  thường  kéo  dài  theo  phương  ngang...  Mặc  dù  giải  pháp  này  có  thể  hạn  chế ánh
          sáng đi vào nội thất, nhưng nó đã tạo nên một cảm giác tĩnh và sâu lắng, phù hợp với nơi
          thờ tự (Xem hình 3.25)...
                                                                      95
   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99