Page 95 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 95

Với  kiểu  mặt dứng  trên đã  gợi  lại  hình dáng  “thâm  thấp,  âm  u” cùa  các  ngôi  cổ  tự
            miền  Bắc như chùa Keo, chùa Tháy hoặc đình Đình Bảng, đình Chu Quyến (Xem  hình
            3.26) v,v..., tuy nhiên độ cao thân so với mái đã chiếm 2/3 chiều cao mặt đứng, khác với
            đình, chùa cổ Bắc Bộ, thân thường cao bằng  1/2 mái.
              Thực tế cho thấy, đặc điểm tự nhiên, khí hậu của vùng văn hoá Nam Bộ - nóng ẩm đã
            được  ứng  phó  qua  giải  pháp cấu  trúc  mặt  đứng  đình,  chùa.  Cùng  với  hành  lang  xung
            quanh  khá  rông  và đầu  tường  cách  mái  (Từ  ldm  đến  2  dm);  mái  ngói  cao với  dầu  hổi
            liên thông là giải phấp chống nóng, thoát khói (hương) và nhiệt ẩm khá tốt cho bên trong
            công  trình.  Mặt  khác  mảng  tường  mặt  đứng  kéo dài  theo  trục  “hoành”  phối  họp cùng
            không gian hành lang bao quanh đã tạo được cảm giác “cực âm, cực tĩnh” cùa nơi thờ tự.
            Tuy nhiên, cũng nhu nhiểu đình chùa Bắc Bộ, kiểu mặt đứng này làm hạn chế ánh sáng
            vào trong nội thất.




































              Hinh 3.26: Mặt đứng đình Chu Quyến
              (Mái chiếm 2/3 chiều cao). [Nguồn: 35]

            96
   90   91   92   93   94   95   96   97   98   99   100