Page 30 - Kiến Trúc Đình Chùa Nam Bộ
P. 30
3), qua các năm trùng tu cho thấy bộ mặt kiến trúc hiện nay của các tự viện này, đa phần
ờ đầu và giữa thế kỷ XX, có công trình xây lại hoàn toàn ờ cuối thế kỷ XX.
1.4.2.2. Triều đại Nguyễn độc lập (1802 -1858)
b) Tiến trìnli lịch sử
Tuy bộ máy quan lại thòi Nguyễn nhìn chung không cồng kềnh cũng không đông
đảo, nhưng nạn tham nhũng lại rất phổ biến, nhất là tại Nam Bộ. Năm 1807, Chaigneau
đã nhận xét: “Dàn chúng vô cùng đói khổ, vua quan bóc lột thậm tệ, công lý là một món
hàng mua bún, kẻ giàu có thể công khai sát hại người nghèo và tin chắc rằng với thế lực
đồng tiền, lẽ phải sẽ vê tay chúng".
Xã hội Việt Nam triều Nguyễn chia thành hai giai cấp lớn: Thống trị và bị trị. Mâu
thuẫn giữa hai giai cấp xảy ra rất gay gắt. Một số ít tham gia vào cấc cuộc khẩn hoang
lớn để rồi tạo được một cuộc sống ổn định, sung túc. Còn lại biết bao người không tìm ra
lối thoát, chứa chấp căm thù vua quan nhà Nguyên và địa chù tàn ác, họ đã nổi dậy, hẩu
hết xảy ra ở miền Bắc và Trung Bộ.
Về tín ngưỡng, tôn giáo: Tinh hình chung cả nước, nhà Nguyên ra sức củng cố Nho
giáo làm cơ sở thống trị, Đạo Phật phát triển bình thường, trong lúc các tín nguỡng dân
gian ngày càng mở rộng. Tục thờ Thành Hoàng phổ biến ở các làng xã, đi đôi với nó là
tín ngưỡng tôn thờ các anh hùng dân tộc, các vị khai canh, những người có công với
làng, với nước... Ki-TỎ giáo lại bị cấm đoán và đàn áp nặng nể, gây sự bất bình lớn trong
hàng ngũ giáo dân, khối đoàn kết toàn dân có sự rạn nứt.
Bằng con đường quản lý đất nước theo chiểu hướng phong kiến bảo thủ, hàng loạt
nước Châu Á lần lượt rơi vào ách đô hộ thực dân, Việt Nam cũng nằm trong quỹ đạo ấy.
h) Khái quái thực trạng kiến trúc đình, chùa
Trong giai đoạn lịch sử nêu trên, nghệ thuật, nhìn chung, sa sút nhiều so với trước,
duy chỉ có nghệ thuật kiến trúc có chiểu hướng trỗi mạnh, nhiều công trình kiến trúc lớn
đã ra dời như: Khu Hoàng thành ờ Huế, một số lăng tẩm vua Nguyẻn, các thành lũy kiểu
Vauban... Kiến trúc đình, chùa cũng phát triển mạnh, nhất là mảng kiến trúc đình là cơ
sở vật chất cần thiết cho sự phát triển tín ngưỡng thờ Thành Hoàng.
Về kiến trúc đình trong giai đoạn này, tại Nam Bộ, còn để lại nhiều công trình, dơn
cử như: Đình Bình Hòa (1818 - TP.HCM) (Xem hình 1.26), đình Thắng Tam (1820 -
Vũng Tàu) (Xem hình 1.27), đình Mỹ Phước (1832 - An Giang) (Xem hình 1.28),...
(Xem tiếp ờ phụ lục 2). Tuy đã trùng tu nhiều lần, nhung một số kiến trúc đình trong
giai doạn này còn giữ lại được dáng vè cùa kiến trúc nguyên gốc khi mới hình thành.
Về kiến trúc chùa, cũng khá phát triển tại Nam Bộ như: Chùa Bửu Lâm (1803 - Tiển
Giang), chùa Giác Viên (1804 - TP.HCM) (Xem hình 1.51), chùa Tôn Thạnh (1808 -
Long An), chùa Vĩnh Tràng (1810 - Tiền Giang) (Xem hình 1.48),... (Xem tiếp ở phụ
31