Page 89 - Huế Trong Tôi
P. 89
Pháp khi thời cơ tới. Các quan chức văn võ đã từng cùng
nhau tiễu phi, đánh giặc Pháp ở ngoài Bắc như Trương
Quang Đản, Trần Xuân Soạn... đều được phái chủ chiến
trong triều chú ý đưa về kũìh. Bùi Văn Dị cũng nằm trong
số đó, hơn nữa ông lại làm việc trong Viện Cơ mật, nên
càng có điều kiện tham gia bàn bạc nhiều việc quan trọng.
Nhưng ông đã không có điều kiện tham gia cuộc chiến
đêm ngày mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885. Thời gian
này, ông bị bệnh nên trước đó đã được về huyện Yên
Định, tỉnh Tharửi Hóa để chạy chữa.
Đến cuối năm 1887, Bùi Văn Dị lại được lệnh gọi về
triều. Lúc này ngổi trên ngôi vua là Đổng Khánh, mới
được giặc Pháp dựng lên sau vụ phản công Kinh thành
Huế của phái kháng chiến thâ't bại. ông được cử giữ chức
Tham tri Bộ Biiứi, vẫn làm việc ở Viện Cơ mật và dạy vua
học ở tòa Kirửì Diên. Thông sứ Pháp ở Bắc Kỳ đã can thiệp
ngay vào quyết định đó của triều đình, nói rõ không nên
dùng lại ông và "yêu cầu cho vê' nghỉ hưu"k Sự can thiệp
thô bạo của kẻ thù ngoài lý do trước kia ông đã từng
chống Pháp, một phần quan trọng cũng vì con rể ông là
ông nghè Giao Cù (Vũ Hữu Lợi) từng mưu đổ chống
Pháp ở Nam Định và đã bị kết án xử từ. Chưa rõ vì một lẽ
gì mà một ông vua thân Pháp như Đổng Khánh, do chứủì
Pháp dựng lên, vẫn giữ lại Bùi Văn Dị ở triều, tuy rằng
phải điều ông sang làm việc ở Nội các. Đến đầu năm sau.
1. Quốc sử quán triều Nguyễn: Đại Nam thực lục, Nxb. Khoa
học xã hội, Hà Nội, 1978, t.36, tr.39.
87