Page 54 - Huế Trong Tôi
P. 54
quê nhà, ông đã nhận được lệnh về kinh cùng triều đình lo
toan việc nước đang lúc rối bời. Lúc này, âm mưu của thực
dân Pháp muốn hoàn thành đánh chiêm Việt Nam càng lộ
rõ. Năm 1882, chúng lại kéo quân từ Sài Gòn ra đánh Bắc
Kỳ lần thứ hai. Thành Hà Nội roi vào tay giặc. Triều đình
nhà Thanh (Trung Quốc) vội phái quân kéo vào đóng
nhiều nơi dọc biên giới phía Bắc, để làm áp lực với Pháp
trong việc thương thuyết điều đình chia mối lợi lớn trên
xương máu nhân dân Việt Nam. Chúứì vào lúc này, Phạm
Thận Duật được triều đình Huế cử cầm đầu đoàn ngoại
giao sang Trung Quốc. Cuộc đi sứ đã không mang lại kết
quả vì xu hướng nhà Thanh bây giờ là điều đmh với Pháp.
Tin tức không hay lại dồn dập từ trong nước đưa sang.
Quân Pháp từ Hà Nội kéo xuống đáiứi chiê'm thành Nam
Định. Tiếp theo đó là tin quân Pháp tâh công Thuận An -
cửa ngõ lên Kình thành Huế. Triều đmh Huế đang rối loạn
cùng cực sau khi vua Tự Đức chết vì nạn phêTập liên miên,
buộc phải ký Hiệp ước Quý Mùi (Hiệp ước Harmand)
ngày 25-8-1883. Trong tình thế đó, phái đoàn ngoại giao
Phạm Thận Duật phải lên đường về nước. Phái chủ chiến
trong triều đình do Tôn Thâl Thuyết đứng đầu vẫn trọng
dụng ông, cử ông giữ chức Thượng thư Bộ Hộ kiêm Tham
tri Bộ Công, đại thần Viện Cơ mật cùng Tôn Thâ't Thuyêt
và Nguyễn Văn Tường gánh vác việc nước, về phía Pháp,
sau khi làm áp lực với triều đmh Huê) ký Hiệp ước Quý
Mùi, chúng đã cho quân ra Bắc lẩn lượt đánh chiếm các
tỉnh. Trên đà thắng thế - lúc này quân Thanh cũng đã rút
lui hết khỏi Bắc Kỳ theo sự thỏa thuận với Pháp, bọn Pháp
52