Page 176 - Hỏi Đáp Về Quyền Con Người
P. 176

tự do biểu đạt quy định ở Điểu  19 Công ưốc quốíc tê về các

          quyền dân sự, chính trị, bởi Điều này nêu rõ việc thực hiện
           quyền  tự  do  biểu  đạt  phải  kèm  theo  những nghĩa  vụ  và
           trách nhiệm đặc biệt (đoạn 2).
               Thứ hai, quy định cấm trong khoản  1 Điểu 20 cũng áp
           dụng cho tất cả những hình thức tuyên truyền đe dọa thực
           hiện  hành  động xâm  lược hay  phá  hoại  hòa  bình  trái  với
           Hiến  chương Liên hỢp  quốc.  Tuy  nhiên,  khoản  1  Điểu  20
           không ngăn cấm việc cổ vũ các quyền tự quyết,  quyển độc
           lập hay quyển tự vệ của các dân tộc mà phù hỢp với Hiến

           chương Liên hỢp quốc.  Trong khi  đó,  quy định cấm trong
           khoản 2 Điều 20 đưỢc áp dụng với những hành động khơi
           gỢi lòng hận thù  dân  tộc,  chủng tộc,  tôn  giáo,  từ đó,  kích
           động sự phân biệt đôl xử, sự thù địch hay bạo lực, bất kể sự
           tuyên truyền diễn ra ở bên trong hay bên ngoài các quốíc gia
           có liên quan (đoạn 2).
               Trong pháp luật Việt Nam, liên quan đến quyền trên,

           Điều 25 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Công dân có quyền
           tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin...  Việc thực
           hiện các quyền này do pháp luật quy định".  Quy định này
           cũng đưỢc nêu ở Điều 2 Luật báo chí năm  1989  (đưỢc sửa
           đổi, bô sung năm 1999) quy định cá nhân công dân có quyền
           đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng những ý
           kiến cá nhân của mình không trái vói chính sách, pháp luật
           của  Nhà  nưốc.  Nhà  nưốc tạo  điều kiện  thuận  lợi  để công
           dân thực hiện quyền tự do báo chí,  quyền tự do ngôn luận

           trên báo chí và không một tổ chức, cá  nhân nào được hạn
           chế, cản trở báo chí, nhà báo hoạt động.


           176
   171   172   173   174   175   176   177   178   179   180   181