Page 173 - Hỏi Đáp Về Quyền Con Người
P. 173

Bộ luật hình sự năm  1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy

        định  về  tội  xâm  phạm  quyền  hội  họp,  hiệp  hội  quyền  tự
        do tín ngưỡng,  tôn giáo của nhân dân.  Đặc biệt (nội dung
        này đã tiếp tục đưỢc ghi nhận và hoàn thiện hơn trong Bộ
        luật  hình  sự  năm  2015),  Pháp  lệnh  tín  ngưỡng,  tôn  giáo
        năm  2004 lần  đầu tiên  đã  giải thích các  thuật ngữ “cơ sở
        tín ngưỡng”, “tổ chức tôn giáo”, “cơ sở tôn giáo”..., đồng thòi
        có các quy định về hoạt động tín  ngưỡng của người có tín

        ngưỡng và hoạt động tôn giáo của tín đồ, nhà tu hành, chức
        sắc; tô chức tôn giáo và hoạt động của tô chức tôn giáo; tài
        sản thuộc cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo...
            Căn cứ vào những giối hạn của quyền tự do tín ngưỡng
       và tôn giáo nêu ở Điều  18 Công ước  quốíc tế về các  quyền
        dân  sự,  chính  trị  năm  1966,  khoản  3  Điều  24  Hiến  pháp
        năm  2013,  Điều  47  Bộ  luật  dân  sự  năm  2005,  bên  cạnh
        quy định cấm các hành vi xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn
        giáo, còn quy định cấm các hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tôn

       giáo để xâm phạm lợi ích của Nhà nưốc, lợi ích công cộng,
       quyển,  lợi ích hỢp pháp của người khác.  Những hành vi bị
       nghiêm cấm còn được nêu cụ thể trong Điều  15 của Pháp
       lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Điều 2 Nghị định sô" 92/2012/NĐ-
       CP  ngày  08-11-2012  của  Chính  phủ quy  định chi tiết và
       biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo.  Ngoài
       ra, liên quan đến vấn đề này, Điều 87 Bộ luật hình sự năm

        1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về tội phá hoại
       chính sách đoàn kết, trong đó bao gồm hành vi: “Gây chia
       rẽ người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo,  chia
       rẽ các  tín  đồ tôn  giáo  với  chính  quyền  nhân  dân,  với các


                                                                173
   168   169   170   171   172   173   174   175   176   177   178