Page 174 - Hỏi Đáp Về Quyền Con Người
P. 174

tổ chúc xã hộỉ’.  Điều này đã được ghi nhận và hoàn thiện

           trong Bộ luật hình sự năm 2015.


               Câu hỏi 80
               Quyền tự do ngôn luận  và biểu đạt được quy định như
           thế nào trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam?
               Trả lời

                Quyển  này  đầu  tiên  được  ghi  nhận  trong  Điểu  19
           Tuyên  ngôn  toàn  thế giới  về  quyển  con  người  năm  1948:
           Mọi người đều có quyền  tự đo ngôn luận  và  bày tỏ ý  kiến;
           kể cả tự do bảo lưu quan điểm mà không bị can thiệp; củng
           như tự do  tìm  kiếm,  tiếp nhận  và  truyền  bá  các ý  tưởng
           và  thông tin  bằng bất kỳ phương  tiện  truyền  thông nào
           và không có giới hạn về biên giới. Nội dung Điều 19 Tuyên
           ngôn  toàn  thế giới về  quyền con  người  năm  1948  sau  đó

           được  tái  khẳng  định  và  cụ  thể  hóa  trong  Điều  19  và
           Điều  20  Công ưốc quốíc tế về các quyền dân sự, chính trị
           năm  1966.  Theo  Điều  19  Công  ước  quôh  tế về các  quyền
           dân sự,  chính  trị  năm  1966:  Mọi người đều  có  quyền giữ
           quan điểm của mình mà không bị ai can thiệp. Mọi người
           có quyền  tự do ngôn  luận.  Quyền  này bao gồm  tự do  tìm
           kiếm, tiếp nhận và truyền đạt mọi thông tin, ý  kiến, không
           phân  biệt lĩnh  vực,  hình  thức  tuyên  truyền  bằng miệng,
           bằng bản  viết,  in,  hoặc dưới hình  thức nghệ  thuật,  thông
           qua bất kỳ phương tiện thông tin đại chúng nào tùy theo sự
           lựa chọn của họ (khoản 1 và 2). Khoản 3 Điều này xác định
           quyền tự do biểu đạt “phải được thực hiện kèm theo những

           nghĩa vụ và trách nhiệm đặc biệt.  Vì vậy quyền này có thể


           174
   169   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179