Page 52 - Được Học Và Thuốc Thiết Yếu
P. 52
, CCĐ: - Tuyệt đối: Mần cảm với thuôc; tổn thương nặng ở niêm mạc, mô bị nhiễm
khuẩn; sôc, blôc nhĩ thất
- Tương đối: Nhiễm khuẩn nặng, cao huyết áp; trẻ em dưới 30 tháng.
Chú ý: - Có thể dùng phôi hợp với adrenalin (nồng độ 1: 120.000 hoặc 1: 200.000)
để kéo dài thời gian gầy tê và khi đó có thể dùng gấp đôi liều kể trên. Nhưng tránh
dùng phối hợp này khi gây tê gần ngón tay và ở quy đầu vì có thể gây ra hoại thư.
3. Procain hydroclorid
TK: Novocain, Allocaine, Syncaine....
BD: Anesthocaine; ơenacaine, Neocaine, Pancaine,...
DT: Ống tiêm 1 - 2ml dd 1 - 2 và 3%
TD: Thuôc tê tác dụng ngắn và yếu không có tác dụng bề mặt, vì thuôc gây giãn
mạch. So với lidocain, tác dụng gây tê của procain chỉ bằng một nửa, nếu có thêm adrenalin
thời gian gây tê sẽ kéo dài hơn.
CĐ: Gần đây, do xuất hiện nhiều loại thuôc tê tốt hơn và cũng ít độc hơn, nên
procain càng ít được dùng để gây tê. Để gây tê tại chỗ, có thể dùng dung dịch 1%. Đế
gây tê vùng (như phóng bế đám rôl thần kinh cánh tay, gây tê ngoài màng cứng đuôi
ngựa), phải dùng đến dung dịch 3%, nhưng cần lưu ý vì nồng độ cao dễ gây ra tai biến.
III. MỘT SÔ THUỐC THAM KHẢO
1. Bupivacain hydroclorid
BD: Marcaine, Carbostesin
DT: Ông hoặc lọ thuôc tiêm dùng dung dịch 0,25 và 0,5%
CD; Gây tê mạnh hơn lidocain gấp 3 - 4 lần
CĐ: Gây tê tiêm thấm, phong bế thần kinh tại chỗ, gây tê ngoài màng cứng (liều
duy lứiất).
LD: Tiêm thấm: Dùng tới 60 ml dd 0,25% hoặc 30 ml dd 0,5%. Phong bế dây thần
kinh: 10 - 40 ml dd 0,25%, gây tê ngoài màng cứng: 10 - 20 ml dd 0,5%
CCĐ: Chứng nhược cơ nặng, bệnh ở não và tủy sống (với gây tê ngoài màng cứng).
2. Etyl clorid
- TK: Chlorure d’éthyle, Kélène
DT: Ống thủy tinh dầy, ở đầu có một vòi nhọn (khi dùng cưa đi) để xì hơi gây tê.
CĐ: Khi xì thuôc này vào vùng da để mổ, thuốc làm lạnh và m ất cảm giác đau, dùng
để chích nhọt và các ápxe nhỏ.
Còn dùng để gây mê trong mổ tai mũi họng như cắt amidan, hoặc để khởi mê rồi
duy trì mê bằng ête.
52