Page 150 - Diện Mạo Và Triển Vọng Của Xã Hội Tri Thức
P. 150

vể phần  đóng  góp  của các  sản  phẩm  vô  hình  cho  nền
              kinh tế và cho tổng sản phẩm quôh nội của một nước, ta có
              thể lấy một số ví dụ sau đây để minh hoạ:
                  - Người ta thường nói rằng GDP của nước Mỹ hiện nay

              nếu tính bằng đơn vị tấn thì cũng không nhiều hơn so với
              cách  đây  100  năm.  Những gì  được thêm vào cho GDP  của
              nưốc Mỹ trong thế kỷ qua không phải là vật chất mà là tài
              sản vô hình. Đó là tri thức và thông tin được đưa ngày càng
              nhiều vào các sản phẩm, giá trị tăng lên của chúng gắn liền
              với phần mềm chứ không phải phần cứng.
                  - Một chiếc xe ôtô hiện đại điển hình n ^ y  nay có công

              suất xử lý thông tin nhò máy tính  lớn hơn công suất xử lý
              thông tin của con tàu vũ trụ đầu tiên đỗ xuốhg Mặt Trăng
              năm  1969.
                  - Trong thập niên  1970, 80% giá trị của một chiếc máy
              tính IBM là ở phần cứng, 20% là chi phí cho phần mềm đưa
              vào  máy.  Chỉ sau hơn  10 năm,  tỷ lệ đóng góp của  mỗi bên
              đã đảo ngưỢc cho nhau^
                                           ★
                  Như  vậy,  chúng  ta  có  thể  nói  đến  sự  xuất  hiện  của
              một nền kinh tế mới với tên gọi là nền kinh tế tri thức vào

              khoảng hai thập niên cuối cùng của thế kỷ XX.  Và mặc dù
              khái niệm  này đang còn  có sự mơ hồ giữa  hai  cách  hiểu:
              một là đ ể chỉ “nền kinh tế  sản xuất ra  tri thứổ’, hai là “nền
              kinh  tê dựa  trên  tri  thức đ ể tạo ra lợi ích kinh  tế’,  nhưng



                  1.  Xem Đặng Mộng Lân; Kinh tế tri thức - Những khái niệm và vấn
              đề cơ bản, Sđd. tr.  52-53.


              150
   145   146   147   148   149   150   151   152   153   154   155