Page 89 - Đề Hùng Và Tín Ngưỡng Thờ Cúng
P. 89
PHỌM Bá KHIÊM
Ngẫm lại chuyện xưa nên chép sử
Nhìn phong cảnh đẹp muốn để thơ
Nhà nước và nhân dân ta từ đời Lê đến đời Nguyễn luôn luôn
quan tầm đến việc tu sửa, tôn tạo khu di tích Đến Hùng và tổ chức
Giỗ Tổ Hùng Vương và Lễ Hội Đến Hùng vào dịp mùng 10 tháng
3 âm lịch hàng năm. Ngoài việc miễn thuế cho dân Hy Cương
để dùng tiền thuế vào việc đèn nhang, sắm lễ vật thờ cúng, Nhà
nước phong kiến Việt Nam còn chú ý đến việc tổ chức Giỗ Tổ và
Lễ Hội Đển Hùng hàng năm. Nhất là khi nhà Nguyễn lên trị vì
đất nước (Thế kỷ XVIII) năm Minh Mạng thứ 4 (1823) đã cho xây
Miếu Lịch Đại Đế Vương ở dịa phận xã Phú Xuân vê' phía Nam
kinh thành (nay là xóm Lịch Đợi, phường Phường Đúc, thành phố
Huế). Miếu thờ các vị minh quân tiêu biểu và những danh tiếng
của Việt Nam - Trung Hoa, trong đó có thờ Kinh Dương Vương,
Lạc Long Quân và Hùng Vương. Các Vua nhà Nguyễn theo lệ cứ
5 năm ( vào những năm chẵn 5, chẵn 10), Nhà nước đứng ra tổ
chức Lễ Hội Giỗ Tổ, những năm lẻ do địa phương đăng cai tổ chức.
Diễn trường trung tâm của Lễ Hội là núi Hùng và xung quanh dưới
chân núi Hùng. Tới năm Khải Định thứ hai (1917), quan Tuần phủ
Lê Trung Ngọc trình bộ Lễ ấn định ngày Quốc Lễ vào ngày mồng
10 tháng 3 âm lịch (Trước ngày huý của Vua Hừng một ngày), ngày
11 tháng 3 âm lịch để dân sở tại làm lễ. Thời gian tổ chức lễ hội
thường bắt đầu từ ngày mùng 8 đến ngày mùng 10 tháng 3 âm lịch.
Và cũng từ đó, vị thế của lễ hội Đến Hùng được nổi tiếng khắp nơi:
Sơn Tây vui nhất chùa Thầy
Vui thì vui vậy chẳng tày Hội He
Đến năm 1920, sau khi tiến hành tu sửa lớn, quan Tuẩn phủ
Phú Thọ và các quan tri phủ, tri huyện, tri chầu trong cả tỉnh Phú
Thọ đểu vê' làm lễ tế Vua Hùng và cho phép 5 làng xung quanh có
thờ tự Hùng Vương được phép tổ chức rước kiệu vào lễ hội Đền
\