Page 79 - Chữa Bênh Cao Huyết Áp Và Biến Chứng
P. 79
nhiệt ho khan lâu ngày, lao phổi đờm lẫn máu, ích vị,
sinh tân, khử đòm.
❖ Phân tích công dụng của Tang bạch bì theo Tây y:
Tên khoa học Morus acidosa Griff. Là cây dâu tằm,
vỏ rễ cây dâu tằm gọi là Tang bạch bì. Lá chứa 2 thành
phần, thành phần bay hơi như tinh dầu, acid, phenol,
carbonyl, base, thành phần không bay hơi gồm nhiều hỢp
chất protein, carbohydrat, Aavonoid, coumarin, vitamine
B, c, D, carten, các sterol, acid hữu cơ, polyprenoid.
Cành chứa các ílavonoid, tetrahydroxy-benzophenon,
maclurin. vỏ rễ chứa nhiều nhóm hóa học khác nhau,
trong đó có hỢp chất quan trọng prenyl Aavon. Quả chứa
lipid, acid hữu cơ, alcol, tinh dầu cineol, geraniol, linalol,
acetat, camphor, alpha pinen, limonen. Có tác dụng
ức chê các vi khuẩn gram dương và các men, làm giãn
mạch, vỏ rễ làm hạ huyết áp tương tự như acetylcholin
và làm hạ đường huyết.
❖ Phân tích theo Đông y:
Vỏ rễ dâu có vị ngọt, hơi đắng, tính mát, có tác
dụng thanh phê nhiệt, lợi thủng, tiểu không thông,
bụng chướng to, giảm ho trừ dòm, hạ suyễn, hạ sốt, hạ
huyết áp.
❖ Phân tích công dụng của Táo ta theo Tây y:
Tên khoa học Zizyphus mauritiana Lamk., chứa
nưốc, protein, chất béo, carbohydrate, Ca, p, vit A, c,
polyphenol oxidase, trong hạt chứa ílavon C-glycoside
có tác dụng an thần, gây ngủ, hạ huyết áp kéo dài phong
bê sự truyền dẫn trong cơ tim, hạt táo làm chậm sự xuất
hiện sốc và giảm phù nề cục bộ của vết phỏng.
80