Page 117 - Chính Sách Khen Thưởng
P. 117

thành việc hàn gắn những vết thương chiến tranh, ra sức khôi phục và phát triển kinh tế, phát triển văn
    hóa; tiếp tục xây dựng cơ sở vật Chat và kỹ thuật của CNXH; củng cô quan hệ sản xuất XHCN,  củng
    cố chế độ XHCN về mọi mặt, ổn định tình hình kinh tế và đời sống nhân dân, ra sức làm tròn nghĩa vụ
    đối với miền Nam anh hùng’.
        Đại  hội  biểu dương thành tích to  lớn  của giai cấp công  nhân  và  phong trào công  đoàn trong  sự
    nghiệp chống Mỹ cứu nước và xây dựng chủ nghĩa xã hội, khẳng định sự đóng góp to lớn của giai cập
    công  nhân trong  13 năm qua. Đại  hội  nghe bài  phát biểu  quan trọng của  Bí Thư thứ nhât Ban  Châp
    hành Trung  ương Đảng  Lao động Việt Nam  Lê  Duẩn  về:"G/a/ đoạn mới của cách mạng và nhiệm  vụ
    của Công đoàn”. Đại  hội thông qua Điều  lệ sửa đổi trong đó xác định vj trí, vai trò, chức năng,  nhiệm
    vụ của Công đoàn.
        Đại hội bầu ra Ban Chấp hành Tổng Công đoàn Việt Nam gồm 71  ủy viên chính thức. Đoàn Chủ
    tịch Tổng  Công đoàn  Việt  Nam  (cơ cấu  đại  diện,  chịu trách  nhiệm trước  Ban  Châp  hành  quyết định
    chủ trương công tác giữa hai nhiệm kỳ đại hội) gồm 19 đồng chí: Vũ Tất Ban, Nguyên Văn Bút, Lê Bùi,
    Đoàn  Văn  Cứ,  Nguyễn  Văn  Diện,  Nguyễn  Văn Đệ,  Vũ Định,  Lê  Minh  Đức,  Đô Trọng  Giang,  Cù  Thị
    Hậu,  Nguyễn Cộng hòa, Trương Thị  Mỹ,  Nguyễn Tam Ngô,  Nguyễn Văn  Nhỡ, Thái  Ngộ Tài,  Nguyên
    Đức Thuận,  Ngô Thị  Thuận,  Hoàng  Quốc Việt và  Lê Vân.  Chủ tịch  nước Tôn Đức Thăng  được bầu
    làm Chủ tịch  danh  dự; Đồng  chí Hoàng  Quốc Việt,  ủy viên Trung  ương Đảng  được bầu  lại  làm Chủ
    tịch Tổng Công đoàn Việt Nam. Các đồng chí Nguyễn Đức Thuận,  Nguyễn Cộng hòa, Trương Thị Mỹ
    được bầu làm phó Chủ tịch. Ban Thư ký (chịu trách nhiệm trước Ban Chấp hành và Đoàn Chủ tịch vê
    việc  chuẩn  bị  các  văn  kiện  đại  hội  cho Đoàn  Chủ  tịch  và  Ban  Chấp  hành  thảo  luận,  quyết  định,  tổ
    chức, chỉ đạo thực hiện Nghị quyết Đại hội của Công đoàn toàn quốc, Nghị quyếtt của Ban Chấp hành
    và Nghị quyết của Đoàn chủ tịch) gồm 9 đồng chí: Nguyễn Đức Thuận, Nguyễn Văn Diện, Vũ Định, Đỗ
    Trọng Giang,  Nguyễn Cộng hòa, Trương Thị  Mỹ,  Nguyễn Tam Ngô,  Nguyễn Thuyết và Lê Vân, Tổng
    Thư ký là đong chí Nguyễn Đức Thuận. Ban Kiểm tra gồm 5 đồng chí, trưởng Ban là đồng chí Trương
    Thị My.
         Phát huy thắng  lợi của Đại  hội  Cộng đoàn Việt Nam lần thứ III, tổ chức Công đoàn đã vận động
    đội  ngũ công  nhân viên chức miến  Bắc khắc phục khó khăn,  nỗ lực phấn đấu,  năng động,  sáng tạo,
    thực hiện thang lợi đường lối của Đảng và kế hoạch Nhà nước những năm tiếp theo.


    IV.  Đại hội Công đoàn Việt Nam lần thứ IV
        Đại  hội  Công đoàn Việt  Nam  lần thứ IV được tiến  hành  sớm  hơn  một năm trong điều  kiện cách
    mạng Việt Nam đã chuyển sang giai đoạn  mới - giai đoạn đất nước thống  nhất,  cả  nước cùng đi lên
    CNXH.
         Ngày 8/5/1978 Đại hội lần thứ IV Công đoàn Việt Nam khai mạc tại Hội trường Ba Đình - Hà Nội.
    Đại hội diễn ra trong 4 ngày (từ 8/5 đến 11/5/1978). Tham dự Đại hội có 926 đại biểu thay mặt cho trên
    3 triệu đoàn viên công đoàn, công  nhân, viên chức trong cả nước. Đây là Đại  hội đầu tiên của phong
    trào công  đoàn  Việt  Nam  sạu  khi  đất  nước  hoàn toàn  giải  phóng,  nước  nhà thống  nhất và tổ  chức
    Công đoàn hai miền Nam Bắc đã được thống nhất.
         Đại hội vinh dự được đón các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, có đồng chí Lê Duẩn, Tổng
    Bí thư  BCH  Trung  ương  Đảng  Cộng  sản  Việt  Nam;  đồng  chí Tôn Đức Thắng,  Chủ tịch  nước  Cộng
    hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Chủ tịch danh dự Tổng Cônq đoàn Việt Nam; đồng chí Trường Chinh,
    ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch ủy Ban thường vụ Quốc hội; đong chí Phạm Văn Đồng ủy viên Bộ Chính
    trị, Thủ tướng Chính phủ và các đồng chí ủy viên Bộ Chính trị đến dự Đại hội. Đại hội đón 36 đoàn đại
    biểu quốc tế đại diện cho tổ chức Công đoàn thế giới, mang đến cho giai cấp công nhân và Công đoàn
    Việt Nam tình đoàn kết của phong trào công nhân, Công đoàn thế giới.
         Đại hội đã đề ra mục tiêu:  ‘Động viên giai cấp công nhân và người lao động thi đua lao động sản
    xuất, phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa trong cả nước”.
         Đại  hội đã cụ  thể  hóa  những  nhiệm vụ  cách  mạng  của  giai  cấp công  nhân  và  phong  trào công
    đoàn theo tinh thần  Nghị quyết Đại  hội  lần thứ IV của Đảng  mà nhiệm vụ trọng tâm là:  “tập hợp,  vận
    động cộng nhân lao động hàng hái thi đưa sản xuất,  thực hiện thắng lợi kế hoạch Nhà nước 5 nàm lần
    thứ II”. Đại hội đề ra 8 nhiệm vụ cụ thể là:
         - Phát động phong trào cách mạng của công nhân viên chức thi đua lao động sản xuất cần kiệm


                                                                                                 119
   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122