Page 144 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 144

Đề tuyển sinh:
      Bài  “Đất N ước”  Trích  trường  ca  “Mặt  dường  khát  vọng” của  nhà  thơ
       Nguyễn Khoa Điềm có  đoạn viết:
               “Đất là nơi anh đến trưởng
               Nước là nơi em tắm
               Đất Nước là nơi chúng ta hò hẹn
               Đất Nước  là nơi em đánh rơi chiếc khăn trong nỗi nhớ thầm
               Đất Nước là nơi  “con chim phượng hoàng bay  về hòn  núi  bạc”
               Nước là nơi  “con cá n gư  ông móng nước biển khơi”
                Thời gian dằng đẳng
               Không gian mênh  mông
               Dất Nước là nơi dân mình đoàn tụ
               Đất là nơi  Chim  về
               Nước là nơi Rồng ở
               Lạc Long  Quăn  và Âu  Cơ
               Dẻ  ra đồng bào ta trong bọc trứng
               N hững ai  đã khuất
                N hững ai  bây giờ
                Yêu nhau  và sinh con đẻ cái
                Gánh  vác phần  người đi  trước đế  lại
                Dặn dò con cháu chuyện mai sau
                H ằng năm ăn đâu làm đâu
                Củng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ  Tổ...”
                                        (trích “Đất Nước” -  Nguyễn Khoa Điềm)
          Anh  (chị)  phân  tích  đoạn  thơ  trên  để  làm  sáng  tỏ  hình  ảnh  Đất
       Nước qua sự cảm nhận của tác giả.                   ________________________

      ịSĨ  ững kiến thức cần nắm:
      1.  Có ý kiến  rằng Đât Nước chúng ta là: “Rừng vàng,  biển  bạc,  đất phì  nhiêu”.
      2.  Lời  ca  dao  Huế có  ghi:  “Chim  ham  trái  chín  ăn  xa.  Giật  mình  nhớ gốc  cây  đa
        lại  về” (ca  dao Huế).
      3.  Ca  dao  Việt  Nam  từng  nói:  “Ta  về  ta  tắm  ao  ta.  Dù  trong  dù  đục  ao  nhà  vẫn
        hơn” (ca dao).
      4.  Có  lời  nhận  định  rằng:  “Đất Nước  không chỉ  là  cái  hữu  hình  với  đất  đai,  cột
        mốc,  biên giới đã chia mà có cả sự cảm  thụ tâm hồn”.
      5.  Bài  thơ “Nhớ con  sông quê hương” cửa Tế Hanh có viết:  “Hỡi  con  sông đã tắm
        cả  đời  tôi.  Tôi  nhớ  mãi  mối  tình  mới  mề”.  (Nhớ  con  sông  quê  hương  -
        Tế Hanh).
                                                                                  143
   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149