Page 140 - Bí Quyết Thi Đậu THPT Quooac Gia Môn Văn
P. 140
Đê' tuyển sinh:
Bài “Đất N ước” trong chương V trích trường ca “Mặt Dường Khát
Vọng” của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm có đoạn viết:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Dất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa”...
mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với m iếng trầu bây giờ bà ăn
Dất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre mà đánh giặc
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối mặn
Cái kèo, cái cột thành tên
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng
Dất Nước có tù ngày đó...
(trích "Đất Nước" - Nguyễn Khoa Điềm)
Anh (chị) phân tích đoạn thơ trên để làm sáng tỏ hình ảnh Đất
Nước qua sự cảm nhận của tác giả.
ịSỈững kiến thức cần nắm:
1. Hình ảnh Đất Nước trong hồn thơ Việt Bắc của Tô" HíỊíU: “Thương nhau chia
củ sán lùi. Bát cơm sẻ nữa, chân sui đắp cùng”. (Tô" Hữu)
2. Hình ảnh Đất Nước trong hồn thơ Tây Tiến của Quang Dũng: “Tây Tiến đoàn
binh không mọc tóc. Quân xanh màu lá dữ oai hùm”. (Quang Dũng)
3. Nhà thơ Thép Mới từng nói về giá trị của cây tre Việt Nam: “Tre xung phong
vào xe tăng, đại bác, tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa
chín”. (Thép Mới)
4. Ca dao Việt Nam từng nói: “Anh ơi, chua ngọt đã từng. Gừng cay muối mặn
xin đừng phụ nhau”. (Ca dao) Hay “Tay bưng chén muối đĩa gừng. Gừng cay
muối mặn xin đừng quên nhau.”
5. Tục ngữ có câu: “Miếng trầu là đầu câu chuyện”. (Tục ngữ)
6. Ca dao Việt Nam có viết: “Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang. Bao nhiêu tấc đất, đất
vàng bấy nhiêu”. (Ca dao)
7. Truyện ngắn “Vợ Nhặt” của nhà văn Kim Lân phơi bày thủ đoạn thâm độc
của phát xít Nhật bắt người nông dân nhổ cây lúa trồng cây đay. Hậu quả
năm 1945 (Ât Dậu) hơn hai triệu đồng bào ta chết vì đói.
139