Page 260 - Bí Quyết Kéo Dài Tuổi Thọ
P. 260

Khi  tuyến  tùng suy  yếu  sự  tiết  melatonin  giảm  dần  và  dẫn
         đến  tăng nhanh  dấu  hiệu của  sự  lão  hoá.  Từ sơ sinh cho đến  6
         tuổi,  lượng  nội  tiết  tố  melatonin  được  tiết  ra  cao  nhất
         (0,000000125mg/ml  máu)  giúp  trẻ  con  ngủ  nhiều  và  ngủ  say;
         nhơ  đó,  kích  thích  tô" tăng  trưởng  cũng  được  tiết  ra  nhiều  trẻ
         con  mau lốn.  Sau  đó,  mức  melatonin  chững lại  trong  tuổi  tiền
         dậy thì  và  dậy  thì  rồi  giảm.  Cơ  thể  con  người  độ  tuổi  đến  35  -
         40  melatonin  giảm  rõ  rệt.  0   tuổi  60  melatonin  giảm  còn  50%
         so  với  tuổi  20-30.  Tuổi  80  còn  bằng  1/3  ở  tuổi  45  ...  cho  nên
         càng lốn tuổi người ta thấy ngủ ít đi  dần, bản thân tuyến tùng
         tiết ra melatonin rất ít.
            Cũng như các nội tiết tô" khác, cơ thể lâ'y dưỡng chất từ thực
         phẩm thông thường như thịt, cá, sữa, trứng ...  để làm tiền châ"t
         tạo  ra  nó.  Tiền  chất  của  melatonin  là  một  acid  amin.  Đó  là
         tryptophan,  có  nhiều  trong  thận  (0,71%),  nếp  (0,51%),  đậu
         nành  (0,48%),  mè  (0,36%),  đậu  xanh,  trắng,  đậu  đen,  đậu  đỏ,
         đậu  phông  (0,30  -  0,32%),  gan  (0,34%),  cua  (0,25%),  thịt  cá
         (0,23%),  trứng (0,22%),  tôm  (0,18%),  gạo  (0,08%).  Cơ  thể  dùng
         tryptophan để tạo ra serotonin rồi chuyển thành melatonin.
            Nghiên cứu  của  các  nhà  khoa  học,  nó  có  thể  làm  quá  trình
         lão  hoá  chậm  hơn,  tăng  cường  sức  khoẻ  và  làm  cuộc  sông
         không  chỉ  dài  hơn  mà  còn  đầy  đủ  hơn.  Các  cuộc  thử  nghiệm
         trên  động vật ở phòng thí nghiệm  cho  thấy  ngay cả  melatonin
         tổng hỢp cũng có tác dụng nâng cao  sức khoẻ rõ rệt.  Năm  1994
         các nhà khoa học cũng đã  thí nghiệm  bằng cách  đổi chỗ  tuyến
         tùng của  chuột trẻ và  chuột già.  Sau  một  thòi  gian  những con
         chuột  trẻ  bị  đổi  già  đi  nhanh  chóng,  cử  động  chậm  chạp  hơn,
         lông  lơ  thơ  rụng  dần,  xấu  đi,  thuỷ  tinh  thể  của  mắt  bị  đục;
         chúng  yếu  ớt  và  chết  sốm  hơn  1/3  tuổi  thọ  trung  bình  của
         chuột.  NgưỢc  lại  những  con  chuột  già  vối  tuyến  hormon  "trẻ"
         trở nên khoẻ mạnh, nhanh nhẹn hơn, lông chúng dày hơn,  đậm
         đà.  Người  thực  hiện  cuộc  thí  nghiệm  này  là  nhà  khoa  học  Ý
         Perpaoli  đã  đồng  thòi  đưa  vào  cơ  thể  chuột  già  hormon


         260
   255   256   257   258   259   260   261   262   263   264   265