Page 142 - Bệnh Hô Hấp, Hen Suyển
P. 142

(saccharose),  Mogroside  VI  ngọt  gấp  126  lần  đường
          mía;  Còn  có  một  chất  gọi  là  D-mannitol  có  độ  ngọt
          bằng 0,55% - 0,65% đường mía;
              Trong  thành  phần  còn  có  khoảng  8,67%-13,35%
          protein. Trong mỗi lOOg quả có 313mg-510mg vitamin
          c, manganese  (Mn),  sắt  (Fe),  Nickel  (Ni),  kẽm  (Zn),
          Thiếc (Sn), Selenium (Se), lod (I) và 26 loại nguyên tố
          vô cơ khác.
              Trong  hạt  có  41,1%  acid  béo, bao  gồm:  Linoleic
           acid, Oleic acid, Palmitic acid, Stearic acid, Palmitoleic
           acid,  Myristic  acid,  Lauric  acid,  trong  đó  hai  loại
           Linoleic acid và Oleic acid chiếm tới 73,2%.
              -   v ề  tăc dụng chữa bệnh
              Nước  sắc  quả  la  hán  có  tác  dụng  chống  ho  (trấn
           khái) và trừ đờm (khư đờm), ngoài ra còn có tác dụng
           tăng cường chức năng miễn dịch tế bào của cơ thể.
              Trà la hán là thứ nước giải khát giàu dinh dương,
           rất  thích  hỢp  với  những  người  thể  tạng “uất  hỏa  nội
           kết” (nóng trong).

               Do trong quả la hán có chứa một số hỢp chất có độ
           ngọt  lớn  gấp  hàng trăm  lần  đường mía,  nhưng không
           phải là đường, nên là thứ thức ăn và gia vị lý tưởng đối
           với những người mắc bệnh đái tháo đường, hay bị béo
           phì.
               Trong gia đình, có thể sử dụng quả la hán để chữa
           trị một số chứng bệnh thường gặp như sau;
               -  Chữa  viêm họng: La hán  quả  thái  lát,  sắc  nước
           uống thay trà trong ngày.
               -  Chữa  mất  tiếng:  La  hán  1  quả,  thái  lát,  thêm
           lượng nước thích  hỢp sắc lên, chờ nguội, chia ra uống
           nhiều lần, mỗi lần một ít.


           142  LÈ ANH SƠN buón  soạn
   137   138   139   140   141   142   143   144   145   146   147