Page 449 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 449
quần chúng không phải là con đường kinh tế, con
đường bạo lực dựa trên kỷ luật mà theo chính con
đường của nhân cách luận là con đường nêu gương.
Mả con người nêu gương trước hết là chính lãnh
tụ. Hồ Chí Minh lá con người suốt đòi quên mình
cho nhân dân lao động, khi cách mạng chưa thành
công cũng như khi cách mạng thành công vói tinh
thần yêu nước, yêu nhân loại bị áp bức, trong sạch
và nhiệt thành không bao giờ thay đổi. Theo tấm
gương của Bác, háng triệu người đã quên mình. Có
những con người rất bình thường, trước đây không
ai để ý trở thành phi thường, hiện thân của tinh
thần và đạo đức dân tộc: tôi muốn nói đến các bà
mẹ anh hùng, các cô gái anh hùng.
Phải nói có một thòi gian khá dài toán dân đã
sống theo văn hóa mới, theo đúng yêu cầu của Hồ
Chu Tịch:
"Phải lầm sao cho văn hóa vào sâu trong tâm
lý của quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa đổi được
tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ. Văn hóa
phải lảm thế nào cho nhân dân có tinh thần vì nước
quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng.
Văn hóa phải lầm thế nào cho mỗi người dân Việt
Nam, từ già đến trẻ, cả đàn ông và đàn bà ai cũng
hiểu nhiệm vụ của mình và biết hưởng hạnh phúc
của mình nên hưởng".
13. Những điều căn bản của tư tưởng Hồ Chí
Minh, tư tưởng đã nhập vào văn hóa Việt Nam tạo
nên bước chuyển biến trong tâm thức người Việt.
Vào năm 1923, một nhá thơ Nga nổi tiếng lá 0-xip
451