Page 390 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 390

tiếp  xúc  trực  tiếp  với  người  Trung  Quốc:  các  cha
        ông ta bút đàm chứ không giao dịch bằng ngôn ngữ.

            Chính  những  nhân  tố  này  đã  khiến  Việt  Nam
        chuyển  từ  văn  hóa  ĐNA  sang văn  hóa  Trung  Hoa,
        nhưng cũng chính chúng góp phần tạo nên tinh thần
        yêu  nước,  bất  khuất  của  dân  tộc.
            Chính Nguyễn Ái  Quốc là người đầu tiên ý thức
        được truyền thống văn hóa  này.  Trong  "Lời kêu gọi
        Hội  Quốc  Liên"  ngày  30  tháng  8  năm  1926,  năm
        năm  sau  khi  vào  Đảng  Cộng  sản  Pháp,  Nguyễn  Ái
        Quốc  viết  đoạn  văn  dưới  đây  mà  ngáy  nay  cũng
        không  mấy  người  hiểu  được  giá  trị  phát  hiện  mới
        mẻ  của  nó:
            "Mặt  khác,  các  bạn  nghĩ  xem,  nước  Việt  Nam
        trước khi bị Pháp  chiếm  là như thế nào.  Đó là  một
        nước độc lập,  biết khiến  các láng giềng của nó kính
        trọng trong khi  vẩn  coi khinh  chiến  tranh  và nghĩa
        vụ  quân  sự,  trong  khi  để  bảo  vệ  quốc  phòng  chỉ
        dùng đến  dân  binh  (sa  milice)  của  nó  mà  thôi.  Đó
        là  một nền  dân  chủ  mà  dưới cái  vẻ  quân  chủ  tuyệt
        đối  vẩn  hưởng quyền  tự  trị  của  làng xã,  quyền  tự
        do và  chế độ học không m ất tiền  ở mọi cấp của giáo
        dục  và  đã gạt ra  khỏi đất nước mình  chế  độ phong
        kiến  và  tăng lử (la íéudalité et le clergé).  Đó là một
        dân  tộc được  thành  lập  trên  cơ sở thống nhất ngôn
        ngứ,  tôn giáo,  chủng tộc, phong tục.  Cuối cùng,  theo
        lời  thùa  nhận  của  chính  những nhân  vật Pháp,  tử
        thời  viễn  cổ,  người  Việt  Nam  đã  có  một  văn  hóa
        đạo  đức  cao".



       392
   385   386   387   388   389   390   391   392   393   394   395