Page 377 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 377

ngưỡng xa xưa bảo vệ xã hội chống lại truyền thống
       "nam  nữ thụ  thụ  bất  thân" của  Nho  giáo.  Đặc  biệt
      ở Việt Nam  lễ hội  thường diễn ra ở nơi  có nước non
      thanh  tú,  phong  cảnh  thiên  nhiên  cực  đẹp  tạo  nên
      cảm hứng,  có  núi,  có  cây,  rừng,  sông nưóc củng vui
      với  mọi  người,  nhất  là  với  tuổi  trẻ.
           ở   đồng  bào  miền  núi,  có  những  hội  mà  mục
      đích  là  để  trai  gái  gặp  nhau  vui  hát:  hội  chơi  núi
      mùa xuân của người H’mông, hội hoa ban của người
      Thái,  hội  mời  Mẹ  -  Trăng của  người  Tày,  hội  mừng
      măng  mọc,  của  người  Xá,  người  Xinh  Mun,  ngưòi
      La  Hủ.
           Trên cơ sở gốc ĐNA, người Việt tiếp thu các hội
      hè  sau  nảy  của các nền văn  hóa  khác.  Khi  tiếp thu
      Phật  giáo,  người  Việt  không  những  thờ  Thích  Ca
      mà  cả  các  vị  chân  tu  của  mình,  có  tục  theo Ân  Độ,
      nhưng  vẫn  giữ  những  trò  vui  dân  tộc.  Thí  dụ  hội
      Chùa  Thầy  ở  xã  Sài  Sơn,  Há  Tây  thờ  Thích  Ca  vá
      có  lễ  tắm  tượng  của  Ân  Độ  nhưng  lại  có  hang  Cắc
      Cớ  trai  gái  luồn  vào  hang,  một  tục  của  người  Thái
      Nghệ  An,  người  Mường  Hòa  Bình  khiến  "trai  chưa
      vợ nhớ hội Chùa  Thầy".  Đấy cũng là nơi tưởng niệm
      thiền  sư  đời  Lý  là  Tử  Đạo  Hạnh.  Có  trò  cờ  người,
      múa rối nưóc rất  đặc  sắc.  Một  hội  nghinh  ông xuất
      phát  từ  tín  ngưỡng  thờ  cá  voi  của  người  Chăm  lại
      có  hát  bộc,  hát  bả  trạo.  Một  hội  Chùa  ông  vốn  là
      lễ  của  người  Hoa  để  thờ  Quan Vũ,  lại  thờ  lá  Thiên
      Hậu,  Thần  Tài  vá  có  lễ  tắm  tượng,  thay  áo  biểu
      hiện  tâm  thức  hỗn  dung  tôn  giáo  của  người  Viêt.



                                                            379
   372   373   374   375   376   377   378   379   380   381   382