Page 379 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 379

âm  lịch,  ở   Trung Quốc nhà  Hạ  (3000  trước  CN)  đã
     lấy  ngày  này  lảm  ngày  đầu  năm,  mãi  đên  đời  Hán
     mới  trở  lại  theo  mơ  ước  của  Khổng  tứ  "theo  lịch
     nhà  H ạ Ta  gọi  là  "Nguyên  Đán" theo  nghĩa  "buổi
     sáng mai  đẩu  tiên  của  năm ”.
         Ngày Tết trước  hết lầ  ngày của gia đình.  Người
     Việt  Nam  bất  cứ  ở  đâu,  làm  nghề  gì  đều  muốn  về
     quê  ăn  Tết,  làm  cuộc  hành  hương  về  nơi  chôn  rau
     cắt rốn.  Chữ gia đình của người Việt Nam  bao gồm
     cả  người  chết,  do  đó  có  thăm  mộ,  thờ  cúng tổ  tiên,
     cả  họ  hàng  trong  thân  tộc,  cả  làng  xóm,  cả  xứ  sở
     quê  hương.  Người  ta  chuẩn  bị  Tết  mất  cả  tháng
     chạp.  Nhưng không khí  Tết bắt  đầu ngày 23  tháng
     chạp,  ngày  tiễn  ông Táo về  trời.  Thời  quân  chủ  các
     quan cất ấn vào tủ niêm phong. Việc nước tạm dừng
     để  ai  nấy  lo  việc  nhà.  Nợ  nần  không  được  đòi,  tội
     trạng  đều  xét  từ  ngày  7  tháng  giêng.  Ngày  23  có
     chợ  Tết,  vừa  để  sắm  Tết  vừa  để  chơi,  ớ   miền  núi
     cả  nhà  đi  chơi  chợ  Tết  suốt  ngáy.
         Chợ  Tết  vùng nào  lá  bức  tranh  sản  xuất,  kinh
     tế  vùng  ấy.  Người  ta  mua  tranh  Tết,  câu  đối  Tet
     về  dán  và  đặc biệt chung nhau  giết lợn  lấy thịt gói
     bánh  chưng  ở  Bắc  vầ  bánh  tét  ở  Trung,  Nam.  Tối
     23,  cả  gia  đình  tụ  họp,  ngồi  cạnh  nồi  bánh  vá cúng
     ông  Táo,  ông  này  sẽ  lên  trời  cưỡi  con  cá  chép  để
     báo cáo việc làm của gia  đình.  Tối  30,  thế  náo cũng
     phải  mua  hoa  về  cắm.  Miền  Bắc  mua  đào,  miền
     Trung  vá  Nam  chơi  mai  vàng.  Hoa,  tranh,  câu  đối
     làm  căn  nhá  đầy  máu  sắc  tươi  vui.


                                                           381
   374   375   376   377   378   379   380   381   382   383   384