Page 312 - Bản Sắc Văn Hóa Việt Nam
P. 312
Chương X
Sơ LƯỢC vỀ ĐẠO GIÁO TRUNG HOA
Chúng tôi không xét những mặt của tín ngưỡng
dân gian liên quan tới tín ngưỡng phồn thực sự
sùng bái con người, các lễ hội. Người viết không có
điều kiện khảo sát thực địa, cũng không có điều
kiện tìm hiểu độ khúc xạ của các hiện tượng này.
Bạn đọc có thể có một khái niệm về các tín ngưỡng
náy qua công trình mới xuất bản của Trần Ngọc
Thêm "Tìm hiểu về Bản sắc văn hóa Việt Nam"
(NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996). Chúng tôi
chỉ xét độ khúc xạ tức là sự khác nhau giữa cái gốc
của nó nhiều khi là ở người nước ngoài với biểu
hiện thực tế của nó qua tâm thức Việt Nam. Cho
nên trong chương này chúng tôi thu hẹp phạm vi
vào một số hiện tượng liên quan tới Đạo giáo Trung
Quốc và sự khúc xạ của nó khi biểu hiện qua tâm
thức Việt Nam để giúp bạn đọc hiểu chính mình
trong cuộc tiếp xúc văn hóa đang diễn ra.
1. Phần nghiên cứu về Đạo giáo Trung Quốc là
dựa trên hai công trình của H. Maspéro "Le Taoisme",
"Les religions chinoises" (Pari, 1967), và hai công
trình của Trung Quốc "Trung Quốc tôn giáo tùng
314