Page 96 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 96
~ V “ “*w VU11 TV* n g u ư i g i a All 1 Li \ cxy .
Nói xong ông huyện còn lấy tiền ra biếu Phùng Khắc
Khoan, giúp ông qua cơn túng quản. Phùng Khắc Khoan cảm
động và tinh ngộ. Ông sắp xếp hành trang, tìm đường vào
Thanh Hóa giúp nhà Lê.
2. Ông tổ của nghề giúp dân
Năm 1580, vua Lê Thế Tông cho mở khoa thi hội. Ông
đã 53 tuổi, xin thi và đỗ hoàng giáp. Bây giờ từ địa lý đến
nhân văn ông đều tinh tường. Trong triều, ngoài nội ai cũng
tôn gọi ông là trạng: Trạng Bùng.
Lúc giữ chức Công bộ hữu thị lang, Phùng Khắc Khoan
được cử đi sứ phương bắc. Bấy giờ, bọn quyền thần nhà Minh
vì ủng hộ họ Mạc mà không thừa nhận nhà Lê trung hưng. Vì
thế, đoàn của Phùng đi đến Nam Quan thì bị ngăn lại. Phùng
phải vận dụng hết trí thông minh, khéo léo lắm mới qua lọt.
Lại phải m ất 3 tháng lặn lội nữa, họ mới tới được kinh đô
nhà Minh.
Dịp ấy nhằm vào tuần vạn thọ của vua Minh, Phùng
Khắc Khoan làm tập thơ gồm ba chục bài dâng lên. Minh
Thần Tông xem, hết sức tán thưởng và coi trọng rồi châu
phê: “Nhân tài ở đâu cũng có. Xem thơ Khắc Khoan thấy rõ
là người học rộng và đầy lòng trung nghĩa, thực là đáng khen”.
Từ đó, vua Minh Tôn trọng Khắc Khoan mà gọi ông là
Phùng kỳ lão chứ không gọi tên húy. Lúc dó sứ thần Triều
Tiên là Lý Chí Phong cũng rất phục tài họ Phùng và đã viết
lời tựa cho tập thơ này.
Phùng Khắc Khoan rất yêu nước, thương dân, luôn muốn
cho cây trồng vồ vật nuôi ngày một phát triến đế dân đỡ
khổ. Nghề nuôi LÀm dệt tơ của ta có từ lâu đời nhưng buổi
đầu ta chỉ mđi biẻt dệt lụa, cao nhất là lụa đậu, còn gấm, vóc,
94