Page 94 - Bí Mật Tháp Vẵn Xương
P. 94
Trong thời kỳ đi sứ nhà Minh bên Tàu, gặp ngày Têt
Nguyên Đán, vua Minh ra lệnh cho các đình thần và các sứ
thần ngoại quốc mỗi người phải làm một bài thơ chúc mừng.
Ai cũng (lâng lôn một bài. Riêng Phùng Khắc Khoan ngay lúc
đó dâng lên tới ba mươi sáu bài thơ, ý khác nhau, lời khác
nhau, làm cho VUII Minh phải kinh ngạc sao lại có người làm
thơ hay mà nhanh đến như thế. Vua Minh bèn phê cho đỗ
Trạng nguyên (Trạng nguyên cả nước Nam lẫn nước Tàu) vì
thê mới có tên là Trạng Bùng (vì ông Phùng Khắc Khoan
sinh ở làng Phùng xá, tức là làng Bùng).
Tục truyền khi Trạng Bùng đi sứ về đên Lạng Sơn ông
được thấy bà Liễu Hạnh hiện lên trên đỉnh núi mà ở dưới
chân núi thì gỗ đế ngốn ngang, lại có chữ “Liễu H ạnh” và chữ
“Bùng”. Ông biết ý Chúa Liễu liền cho lập đến thờ Chúa Liễu
ngay tại đó.
Về sau về đến Hồ Tây, bà Chúa Liễu lại hiện ra lần nữa
để tạ ơn ông. liai người làm thơ xướng họa với nhau rất
nhiều, người sau bình phẩm không thế quyết thơ của người
nào hay hơn thơ người nào.
1. Bị thầy dồ dốt kiện
Phùng Khắc Khoan thời hàn vi, mở một lớp học đế sinh
nhai. Nhưng bên cạnh nhà ông đã có một thầy đồ dạy học rồi,
vì vậy học trò (lên học với ông chi lèo tèo một hai đứa. Nhiều
bận, ông lắng nghe người láng giềng giảng sách thì thấy ông
ta giảng nghĩa lung tung, sai sót rất nhiều. Thẻ mà người ta
cứ cho con đến hục mới là lạ. Vừa buồn, vừa tức, ông viết mấy
câu châm biếm ở trước cửa nhà mình:
“Dô dô binh trượng ngã
Đệ tứ mãn dường hạc ức hồ văn tai
Đệ tứ bất ki ấn lai”
92