Page 259 - AllbertEstens
P. 259

nào đó thông nhất được cơ học lượng tử với lý thuyết tương đối



                                                       rộng.  Lý thuyêt được tìm kiếm từ lâu này được gọi là hấp dẫn




                                                       lượng tử. Mà vì lý thuyết tương đốì rộng để cập chủ yếu tới hình




                                                       học của không-thời gian cho nên lý thuyết lượng tử của hâp dẫn



                                                       sẽ phải là lý thuyêt lượng tử của không-thời gian.






                                                                        Các nhà vật lý đã phát triển được một tập hợp các thủ tục



                                                       toán học để biên một lý thuyết cổ điển (phi lượng tử) thành một




                                                       lý  thuyêt  lượng  tử.  Nhiều  nhà  vật  lý  lý  thuyết  và  nhiều  nhà



                                                       toán học đã tìm cách áp  dụng những kỹ thuật chuẩn đó cho lý




                                                       thuyết tương đối rộng. Ban đầu các kết quả thu được thật đáng



                                                       buồn.  Những tính toán được tiên hành trong những năm  1960




                                                       và 1970 dường như cho thấy rằng không thể kết hợp thành công



                                                       lý thuyết lượng tử và lý thuyết tương đốì rộng. Vì vậy, có vẻ như




                                                       cần phải có một điểu gì đó mới một cách cơ bản, chẳng hạn như



                                                       phải có thêm các tiên đề hoặc các nguyên lý chưa từng có trong




                                                       lý  thuyết  lượng  tử  cũng  như  trong  lý  thuyết  tương  đối  rộng,



                                                       hoặc cần phải có những hạt hoặc những trường mới, hoặc phải




                                                       có những thực thể mới thuộc một loại nào đó.  Có lẽ với sự đưa



                                                       thêm một cách đúng đắn một cấu trúc toán học mới, người ta sẽ




                                                       xây dựng được một lý thuyết kiểu lượng tử và lý thuyết này có




                                                       thể gần đúng rút về lý thuyết tương đối rộng trong những tình



                                                       huống phi lượng tử.  Để tránh làm hỏng những tiên đoán thành



                                                       công của lý thuyết lượng tử và lý thuyết tương đối rộng,  phần




                                                       khác lạ được chứa trong lý thuyết đầy đủ phải còn là yêu tô" ẩn




                                                        dấu đối vối thực nghiệm, trừ trong những tình huống thật đặc



                                                       biệt khi  mà  cả  lý  thuyết lượng tử và  lý thuyết tương đối rộng




                                                       đều hy vọng có  ở  đó  những hiệu  ứng lớn.  Nhiều cách  tiếp  cận



                                                       khác  nhau  theo  đường  hưống  này  đã  được  thử  nghiệm,  vói




                                                       những cái tên như lý thuyết xoắn tử (twistor), hình học không



                                                       giao hoán và lý thuyết siêu dây.





                                                                        Một cách tiếp  cận rất quen thuộc với các nhà vật lý là lý













                                                                                                                                                                                                                                           257
   254   255   256   257   258   259   260   261   262   263   264