Page 238 - Tiếng Sóng Bủa ghềnh
P. 238
Anh Phạm Văn Bạch mặt đỏ bừng; đứng bật dậy:
- Không! Không bao giờ cho phép làm chuyện đó. Chế độ trỢ cấp
lương bổng, thương tật là sự đãi ngộ; đền ơn đáp nghĩa của Nhà nước
đối với những người có công; đã góp một phán cơ thê’ mình trong
cuộc kháng chiến vừa qua, sao lại mang góp vào quỹ chung?!
Anh Nguyễn Văn Trấn tiếp:
- Đáng lý anh em phải được nuôi dưỡng chăm sóc cho đến mãn
đời, lứiưng anh em phấn đấu đứng ra lập tập đoàn sản xuất; hỗ trỢ
nhau duy trì cuộc sống để giảm bới gánh nặng cho Nhà nướC; thật
đáng hoan nghênh. Ta không yêu cầu gì hơn nữa. Còn để nghị của
anh em thương binh không thế chấp nhận được vì đó là phi đạo đức,
là vô nhán đạo.
Anh Phạm Văn Bạch;
- Tôi đồng ý với anh Bảy Trấn. Như vậy có nghĩa là anh em thương
binh không còn gì hết. Bất công! Hết sức bất công!
Anh quay sang phía anh Thanh Sơn:
- Tại các anh; tại ngân sách phân bổ chưa hỢp lý mới đẻ ra lắm
chuyện như vầy.
Tôi tháy anh Thanh Sơn trân mình chịu trận trước lời trách móc
nói trên.
Thấy tình hình có vẻ căng thẳng, Bác Tôn lên tiếng:
- Các chú nói đúng, nhưng có điểm cũng chưa chính xác. Vấn để
trỢ cấp theo chính sách, tiền thương tật là điều bất di bất dịch, không
ai có thể thay đổi được. Còn việc phân bổ ngần sách, đổ lỗi cho Bộ
Tài chánh là không đúng, vì người chịu trách nhiệm phân bổ chính là
ủy ban Kế hoạch Ngân sách. Đến kỳ họp, Quốc hội biểu quyết thông
qua ngân sách đó, nghĩa là tất cả chúng ta có mặt ở đầy cũng như các
đại biểu khác ai cũng có trách nhiệm trong việc này. Mà nói tới ngần
sách phải ví như tấm chăn kích thước quá nhỏ so với người đắp quá
lớn, hễ kéo lên đẩu thì chân lạnh, kéo xuống chân tất hở đẩu. Vậy phải
tính sao đây? Các chú cứ suy nghĩ kỹ, tìm giải pháp tốt nhất để phát
biểu tại kỳ họp Qụốc hội ngày 25 tháng 3 tới đây.
Tiếng sóng bủa ghénh 2 37