Page 110 - Tiếng Sóng Bủa ghềnh
P. 110

Thiện^ yêu cầu giao chính quyền cho Việt Minh. Chung quanh ông;
     trên lẩu cũng như ở tẩng dưới,  quần chúng biểu tình đứng chật cả
     vòng trong vòng ngoài; và từ dưới đường, liên tục vọng lên tiếng hô
     khẩu hiệu đòi chính quyển về tay Việt Minh, ông Thiện nói chậm rãi:
     “Xin cho tôi được hỏi ý kiến cấp trên”. Đồng chí Tào Văn Tỵ nói ngay:
     “Phát xít Nhật đã đầu hàng quần đồng minh; ông khỏi phải chờ lệnh
     của bất cứ ai; sẽ không có lễ đón tiếp khâm sai đại thần Nguyễn Văn
     Sâm đâu!”.
        Tỉnh trưởng Thiện vội vàng thanh minh: “Tôi biết; tôi biết sai rồi”.
      Ông Thiện rước đoàn đại diện Việt Minh xuống tòa tỉnh trưởng ở
     dưới nhà.  Công chứC; nhân viên đã đứng chực sẵn. Anh Ba Nhâm
     nhanh như chớp, leo lên giật quăng xuống đất tấm băngrôn nghinh

      đón Nguyễn Văn Sâm treo trước cổng và hô to: “Đả đảo bù nhìn tay
      sai Nhật”, “Đả đảo, đả đảo!”. Đổng bào đổng loạt vừa hô “đả đảo”; vừa
      giơ cao quả đám, khí thế hừng hực.
        Lễ giao nhận chính quyền diễn ra tốt đẹp ở tỉnh lỵ và tiếp theo ở
      cấp quận và thôn làng khắp tỉnh.
        Trong những ngày này không khí hồ hởi; phấn chấn đưỢc thể hiện
      trong ánh mắt, nụ cười; các bạn thanh niên chào nhau bằng từ “chiến
      thắng”.
        Ngày hai mươi lăm tháng tám, tại sân vận động tỉnh lỵ diễn ra cuộc
      mít tinh chào mừng ủy ban dân tộc giải phóng tỉnh Bạc Liêu.

        Từ sáng sớm đồng bào khắp nội thành cùng đông đảo các đoàn thể
      từ các quận, làng ngoại thành như Vĩnh Chầu, Vĩnh Lợi, Vĩnh Hưng;
      Giá Rai v.v... cho đến đảo Hòn Khoai ở biển khơi sáng chói tên tuổi
      liệt sĩ Phan Ngọc Hiển cũng hăm hở kéo vể trung tầm thị xã. Đoàn
      dẫn đầu mang cờ đỏ búa liềm, cờ đỏ sao vàng; rổi tiếp theo là các đoàn



         Con cháu của ông ở Sài Gòn tích cực tham gia Thanh niên Tiền phong và Việt
         Minh, nhiểu người đảm nhận những vị trí quan trọng trong Cách mạng tháng
         Tám 1945, lập thành tích trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, xâm
         lược Mỹ và trong hòa bình như Giáo sư bác sĩ Anh hùng lao động Trương Công
         Trung, bác sĩ Trương Công Cán v.v...


                                                       Tiéng sóng bủa ghễnh  109
   105   106   107   108   109   110   111   112   113   114   115