Page 280 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 280

287












                                      II






          au  thâ"t  bại  ưong  cuộc  tấh  công  lên  Việt  Bắc,  ngày  15-5-
      S1948, Salan bị  rút về Pháp làm nhiệm vụ theo dõi quân đội
      thuộc địa. Biết Salan từ những trận đánh ở Toulon nên khi sang
      Việt Nam làm Cao ủy kiêm Tổng tư lệnh, Tassigny đã kéo Salan
      sang Đông Dương làm phụ tá hành quân cho mình.
          Trong  chiến  dịch  Trung  du  cuối  năm  1950  đầu  năm  1951,
      Vữìh  Yên  nằm  ữong  tầm  súng  của  Quân  đội  ta.  Trước  sự  uy

      hiếp của  đối  phương,  Allard  và Salan đã kịp  lập  một cầu hàng
      không  đưa  4  tiểu  đoàn  từ Nam  ra  Bắc  cứu  nguy Vĩnh Yên,  đỡ
      đòn cho Tassigny.
          Sau  những đợt hoạt động của  ta  ở  đường 18 và  đồng bằng
      Hà  Nam  Ninh,  tuy hiệu  suât không cao  song đã  khiến cho  các

      tướng lữứì  Pháp hình  thành  hai quan điểm:  Một phía  thấy cần
      tập trung lưc lượng giữ cho được đồng bằng Bắc  Bộ,  phía khác
      đòi phải đánh ra vùng căn cứ địa của ta để giành thế chủ động.
      Tassigny  đã  chọn  biện  pháp  “cứng”,  tiến  công  vào  thị  xã  Hòa
      Bình rủiằm cắt Khu 3, Khu 4 với Việt Bắc, thu hút và bẻ gãy chủ
      lực của ta. Âm mưu lâu dài là lập xứ Mường tự trị.
          Tassigny  đã  giao  nhiệm  vụ  chỉ  huy  chiến  dịch  cho  Salan

      cùng với  tướng  Allard.  Biết Hòa  Bình  không có tổ chức  phòng
      ngự  từ  trước,  Salan  vẫn  thốt  lên:  “Tôi  thật  sư  kinh  ngạc,  nếu
      không nói  là  hoảng hốt”. Thấy ta đánh  mạnh ở  Nghĩa  Lộ,  phía
      Pháp  tưởng chủ  lực  ta  hoạt động chủ  yếu  ở Tây  Bắc,  Tassigny
   275   276   277   278   279   280   281   282   283   284   285