Page 243 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 243
Chương5:T>'Ẽ LATTRE DE TASSIGNY 249
Tư tưởng chiến tranh của de Tassigny đươc thể hiên đây
đủ ở sư tàn bao, coi đó như thứ quyền uy không hạn chế của kẻ
mạnh đối với các dân tộc khác, ông ta không ngần ngại sử
dụng những phương tiện giết người dã man, ném bom napalm
và bắn pháo vô tội vạ để giết người hàng loạt kể từ lúc ông ta
xuất hiện trên chiến trường Việt Nam. Trong quân của ông ta
hình thàrứi một châm ngôn “napalm + pháo = chiến thắng"
(napalm et rartillerie ont vaincu). Trận Núi Đanh ở Vĩnh Yên,
ông ta dùng cả máy bay vận tải Dakota để chở được khối lượng
lớn napalm và cho ném napalm như rải thảm kể cả khi hai bên
ở thế cài răng lược. Trận Tu Vũ, quân ông ta đã bắn 5.000 phát
dại bác, cho xe tăng chà xát các cửa mở của đối phương. Cuộc
rút quân từ Hòa Bình về Xuân Mai - theo những nhà sử học
Pháp - quân đội của ông ta đã bắn đến 3 vạn phát pháo các cỡ.
De Lattre bẩm sinh biết tạo ra huyền thoại, biết biến bản
thân mình thành một hoàng đế. Việc De Lattre đem theo nhà
văn Lucien Bodard với mục đích duy nhâ"t là dành hết thời gian
nhìn ngắm và viết ký sự về mình chứng tỏ tham vọng và sự
chuẩn bị chu đáo của ông để đi vào lịch sử trong bâ"t kỳ một giai
đoạn nào của chiến tranh Đông Dương.
Trong ký sư Nhuc nhã, phiêu lưu và sa lầy, Lucien Bodard
đã hết lời thán phục sự thăng hoa của De Lattre: “Tôi chưa thấy
một diễn viên nào hước ra sân khấu thành công như De Lattre ỏ
Đông Dương, sắm vai một nhân vật trong tâh bi kịch của
Corneilỉe - một Horace chưa luống tuổi, một đại tướng đầy tàn
khốc, De Lattre không diễn vai thù hận nhưng dầy kiêu ngạo.
Giây khắc đầu tiên dẫm chân lên Đông Dương, De Lattre tỏ thái
dộ khinh bỉ nhằm chặt đứt hoàn toàn một quá khứ thảm bại
nhục nhã và tồi tệ. Chưa ai biết biến nỗi yếm th ế thành sự áp