Page 237 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 237

Chưcfng5:T)^ LATTRE DE TASSIGNY                                 243



      con  trai  của  thủ  tướng  Nguyễn  Văn  Tâm  đang  là  Chánh  võ
      phòng quôh trưởng mang lon trung tá  lên làm Tổng tham mưu
      trưởng với quân hàm cấp tướng.

          Tiềm lực chiến tranh của Pháp năm 1951 với sự viện trỢ của
      Mỹ  đưỢc  xác nhận như sau:  18.000 quân  xa  đủ  loại,  2.300  thiết
      giáp,  230  tàu  bè,  22.600  trung  đại  liên,  3.800  súng  phóng  hỏa

      tiễn, 3.500 súng cối, 748 đại bác, phần lớn là loại 105mm.
          Trong  cuộc  chiến  tranh  xâm  lược  Việt  Nam,  Chính  phủ
      Pháp  đã  có  sự  thỏa  thuận  với  Giáo  hoàng  về  hoạt  động  Thiên

      Chúa giáo tại Việt Nam. De Lattre đã sang Vatican bệ kiến Pie XII
      dàn  xếp  để  Ngô  Đình  Diệm  -  kể  đã  được  Nigel  Canthome
      (trong  Bames  &  Noble,  New  York,  2004)  xếp  là  một  trong

      những bạo chúa sánh cùng 100 tên độc tài độc ác nhất trong lịch
      sử, ngang Tần Thủy Hoàng, Võ Hậu, Từ Hi, Richard III, Ceasar,
      Hitler... về “giúp nước” và để Dooley được làm Tổng Giám muc
      Khâm  sứ Tòa  thánh  ở Việt Nam.  Ngày 9-11-1951,  Dooley  đã tổ

      chức  Hội nghị  giám mục  toàn quốc ra  một quyết định  “phi tôn
      giáo” câ"m  giáo  sĩ,  giáo  dân tham  gia  kháng chiến,  ủng hộ  cách
      mạng và chính phủ kháng chiến. Người Công giáo phải hợp tác

      với  Pháp  chông  cộng  sản.  Theo  đó,  Giáo  hội  Thiên  Chúa  giáo
      đã thành lập Trung đoàn nghĩa quân Công giáo tự trị để giữ hai
      giáo xứ Phát Diệm - Bùi Chu. Gọi là tự trị nhưng Pháp đã đặt ở
      mỗi  tiểu  đoàn  ba  “c ố  vấn,  thực  chất là  chỉ  huy  đạo  quân này.

      Không những được trang bị về vũ khí, huấn luyện về kỹ thuật,
      các  tiểu  đoàn  nằm  trong  trung  đoàn  còn  được  đặt  tên  bằng
      tiếng  Pháp.  Tiểu  đoàn  Phát  Diệm  mang  tên  Groupe  Mobíle

      Autonome  N o.l  (GMA  No.l);  tiểu  đoàn  Bùi  Chu  mang  tên
      Groupe  Mobile  Autonome  N o.2  (GMA  No.2)  với  mức  lưoíng
      Pháp trả cho binh sĩ lên tới 720 đồng/người.  ít lâu  sau, các tiểu
   232   233   234   235   236   237   238   239   240   241   242