Page 233 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 233
Chưcfng5:ĩ)Y, LATTRE DE TASSIGNY 239
ông áp dụng ửiích đáng chiến lược quân sự trong phạm vi khả
năng, giải quyết chiến tranh bằng giải pháp chính trị.
De Lattre một mực đòi chống giữ bằng quân sự tới khi quân
đội quốc gia của Bảo Đại trưởng thành (cuối năm 1951) để giữ
vị trí xứng đáng của nước Pháp. Được tướng Juin ủng hộ, cuối
cùng Chính phủ Pháp chấp thuận cho lấy ở Bắc Phi 11 tiểu
đoàn bộ binh, 3 tiểu đoàn kỵ binh thiết giáp, 4 tiểu đoàn pháo, 1
tiểu đoàn truyền tin với điều kiện là phải giao lại các đơn vị này
cho Bắc Phi vào năm 1952 (sau này các đơn vị trên chỉ được trả
về 2 tiểu đoàn).
Rập khuôn theo Giáo hoàng Thiên Chúa giáo Urban II tập
hỢp những người đứng đầu nhà thờ ở Clermont (Pháp) tiến
hành một cuộc thập tự chinh mùa Thu 1095 về vùng Đất Thánh’
(Ixraen ngày nay) để có sự giàu có, quyền lực và địa vị chúìh trị,
De Lattre cũng là người đầu tiên để xướng “Thâp tư chinh”
nhằm lôi cuốn Mỹ và đồng minh của Mỹ can thiêp sâu vào
cuôc chiến tranh xâm lược ở Viêt Nam trong khi Mỹ đang
không từ một âm mưu thâm độc nào chống lại Liên bang Xôviết.
Đầu tháng 5-1951, Hội nghị Singapore nhóm họp với mục
đích quy tụ các quốc gia thuộc vùng ảnh hưởng Đông Nam Á
thành một khối để đối phó với sự bành trướng của Trung Quốc
cộng sản về phía nam. Tại đây, De Lattre đã bày tỏ “thiện chí”
của nước Pháp tại vùng Đông Nam Á, nhẫt là đang biến Bắc
Việt thành một tiền đồn chống cộng với việc xây dựng phòng
tuyến De Latưe quanh đổng bằng Bắc Việt.
1. Thập tự chinh: gốc chữ latừứi “crux”(chữ thập), biểu tưỢng được mang
trên quần áo người tham gia. Pierre rErmite (1050 - 1115), một tu sĩ đã hô
hào và tham gia cuộc thập tư chmh lần thứ nhât (1096 -1099).