Page 230 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 230

236












                                          III






                rong lúc Quốc trưởng Lavan và Thống chế Pétain của nước
           TPháp quỳ gối đầu hàng phát xít Đức, hân hoan chúc mừng
           chiến  thắng của  chúng  (ngày  22-6-1942),  De  Lattre  đã  có  nhãn

           quan  chính  trị  sáng  suốt,  đứng  về  phía  nhân  dân  Pháp  và
           quân đôi Đổng minh,  tiến hành cuộc  chiến  tranh  giải  phóng,
           đánh  đuổi  bon  xâm  lược  ra  khỏi  đất  nước  là  môt  hành  đông
           đúng đắn, dũng cảm, đáng đươc tôn vinh. Tên ông đáng được

           ghi vào sử sách và lá cờ của nước Pháp.
               Nhưng  từ  khi  nhận  chức  Cao  ủy  kiêm  Tổng  tư  lệnh  quân
           đội  viễn  chinh  Pháp  ở  Đông  Dương,  ông  không  còn  là  ông
           nữa.  Ông  lớn  tiếng  tuyên  bố “Chúng  ta  tiến hành  cuộc  chiến
           tranh không  vu lợi tại Đông Dương  (ngày  19-12-1950)  nhimg

           thực  châl  De  Lattre  de  Tassigny  đã  biến  thành  môt  tên  hùm
           xâm lươc, nói nôm na là môt tên kẻ cướp.
               Clausewitz, nhà  lý  luận và  sử học  quân  sư của  Đức  (1780 -

           1831)  qua  nghiên  cihi  130  cuộc  chiến  tranh  từ  năm  1566  đến
           năm 1815,  trong tác  phẩm nổi  tiếng  Bàn  về chiến  ữanh đã  nêu
           lên một kết luận rất có giá trị: “Chiến ữanh là công cụ của chính
           trị.  Nó  nhâí  định  phải mang  tính  chất  chính  trị'.  Cuộc  chiêh

           tranh  mà  De  Lattre  de  Tassigny  tiếp  tục  lao  vào  khác  về  bản
           châl  so  với  cuộc  chiến  tranh  giải  phóng  nước  Pháp  mà  6  năm
           trước  đó  ông  ta  đã  tham  gia.  Đây  là  một cuộc  chiến  tranh  phi
   225   226   227   228   229   230   231   232   233   234   235