Page 175 - Các Tổng Tư Lệnh Chiến Trường Nhật Pháp Trong Cuộc Chiến Tranh Xâm Lược Việt Nam
P. 175

Chương3:yk\AẰ}Y JEAN  ETIENNE                                   179



        mặt trận giỏi.  Suốt một năm  đương đầu  với 5.000 giặc nhưng
        chỉ lui từng bước...
            Miền  Nam  Trung Bộ  trong cuộc kháng chiến này mắc hai

        cái nạn: nạn hụt ăn  và nạn sốt rét Nếu không tăng gia sản xuất
        thì chết hết rồi.  Có rửìững làng chết hơn  50%...  Còn  sốt rét thì
        ngày càng bành ưướng.  Bộ đội có lúc trên 50%)...
            Lúc chúng mình  tuyên  b ố  với ký giả ngoại quốc rằng 95%
        đất Việt Nam  vẫn ỏ dưới quyền chính phủ kháng chiến, họ khó

        tin lắm, nh ưng có sát sự  th ực thì m ới thấy chính th ế đấy.
            Nhìn  lại  bước  đường  đã  đi,  cuộc  toàn  diện  kháng  chiến
        ngày 19-12-1946 là đúng lắm. N ước Việt Nam trưởng thành hẳn
        lên.  Tuy chưa  xong cũng  đã  thấy sự thắng lợi  về danh  nghĩa

        của ch ữ  thống nhất độc lập”.
            ớ  phía Nam, một nửa tổng số quân địch để lại đã được huy
        động  đến  mức  tối  đa  không  đẩy  được  ta  ra  khỏi  vùng  sông
        nước  và  đầm lầy.  Cách  ưung  tâm  thành  phố Sài Gòn  75km về
        phía  tây bắc,  một hệ  thống đường hầm bí  mật đã  được  đào  tại
        củ Chi  dài 17km, ở độ  sâu từ 8  đến lOm dưới mặt đâb làm chỗ

        đứng  cho  lực  lượng  ta  ra  vào  nội  thành.  (Sau  năm  1960,  hệ
        thống  này  được  tiếp  tục  phát  triển và  củng  cố tới  trên  200km,
        mang  địa  danh  là  chiến  tranh  địa  đạo,  được  Nhà  nước  phong
        tặng  danh  hiệu  "Đất thép  thành  đồng").  Bộ  đội  ta  đã  liên  tiếp

        mở các trận đánh phục kích các trục giao thông, bao vây kinh tế
        địch,  đe  dọa  hệ  thốhg  liên lạc  tiếp  tế của  Pháp.  Ngày  1-3-1948
        diễn ra  trận  phục  kích  đoàn  xe  chỏ  những nhà  quân sự,  chính
        trị cấp cao của địch trên quốc lộ số 20 từ La Ngà đi Định Quán.
        Trên  đoạn  lộ  chừng  5km  từ  Cái  Tắc  đến  Rạch  Gòi  thuộc  Hậu

        Giang  đã  liên  tiếp  diễn  ra  bốn ưận  đánh.  Đặc  biệt là  trận Tầm
        Vu  ngày  18-4-1948,  ta  đã  tiêu  diệt 200  lúìh  Pháp,  thu  nhiều  vũ
        khí,  có  cả  đại  bác  lOSmm.  Ngày  1-5-1948,  địch  huy  động  một
   170   171   172   173   174   175   176   177   178   179   180